có quá ít và đơn điệu. Trong 8 loại mặt hàng chỉ có hàng may mặc.và dệt kim đem lại cho chúng ta giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, còn lại các mặt hàng kia, chúng ta xuất với số lượng vừa nhỏ lại không đem lại giá trị cao.
• Jacket, sơ mi, và quần
K i m ngạch xuất khẩu các mật hàng này trong 5 năm qua chỉ dao động trong khoảng hơn l ũ triệu sản phẩm. Hàng Jacket, sơ m i cũng chỉ xê dịch trong khoảng từ 13 triệu sản phẩm đến 15 triệu sản phẩm, đặc biệt chủng loại quần, chúng ta c h i ế m lĩnh thị trường quá ít, chỉ khoảng 6 triệu sản phẩm bình quân trong 5 năm.
Những thị trường m à các sản phẩm có t h ế mạnh c h i ế m lĩnh chủ yếu nằm ố khu vực thị trường có hạn ngạch (EU), c h i ế m hem 5 0 % trong tổng khối lượng xuất. Còn lại ố các khu vực thị trường phi hạn ngạch, các sản phẩm này không có một vị trí nổi bật. Ngay cả trên thị trường Nhật Bản được coi là thị trường chúng ta có vị t h ế nhất thì các sản phẩm có t h ế mạnh của chúng ta cũng chỉ c h i ế m có 1 8 % trong tổng khối lượng xuất. Trên thị trường Nga, thị phần của chúng ta thậm chí còn nhỏ hơn, chỉ c h i ế m có 2,4%. Cho đến năm 2001, mặt hàng Jacket của chúng ta vẫn chưa có mật trên thị trường Mỹ.
Bảng 13: K i m ngạch mật hàng theo khu vực thị trường n ă m 2001 Nước Đ V T Jacket Sơ mi Quần Dệt kim Vải Áo len
E U 1.000$ 100.185 47.658 10.578 11.765 15 1.997
Nhật 1.000$ 83.065 28.613 8.590 24.504 2.626
M ỹ 1.000$ 12.125 6.401 18.468
Asean 1.000$ 14.418 8.961 16.622 5.826 238
Tổng 205.687 123.674 43.699 64.858 7.192 2.550
Nguồn: Phòng Kế hoạch Thị trường - Tống công ty dệt may Việt Nam
Số liệu này, một lẩn nữa khẳng định, các sản phẩm hàng may mặc của chúng ta không có vị t h ế cạnh tranh, phần lớn dựa vào hạn ngạch chúng ta m ớ i có thể xuất được, còn một k h i không còn hạn ngạch thì chúng ta khó có thể đương đầu với tình hình cạnh tranh ngày càng quyết liệt với các đối thù lớn khác. Thêm nữa, khâu thiết k ế của loại mặt hàng Jacket, sơ mi, quần còn khá đơn giản, chưa đòi hỏi nhiều đến mẫu mã, vậy m à chúng ta vẫn chưa thể tiếp cận một cách sâu rộng và quyết liệt với các thị trường phi hạn ngạch.
• Hàng dệt k i m
Dệt k i m cũng được coi là một thế mạnh thứ hai trong hàng dệt may của chúng ta. Có thể gọi đây là mặt hàng chúng ta thành công nhất trên thị trường Nhật Bản, c h i ế m tỷ trọng gần 7 0 % trong tổng khối lượng xuất. N ă m 2001 chúng ta đã tăng
đáng kể lượng hàng xuất sang thị trường Mỹ. N ă m 1999 chúng ta chi đạt đươc giá trị xuất sang thị trường M ỹ là 11,761 triệu USD, đến năm 2001 chúng la đã tăng được lên hơn 18 triệu USD. Đây là một nỗ lực lớn của hàng dệt k i m Việt Nam trong chiến lược tăng giá trị k i m ngạch xuất khẩu sang thị trường phi hạn ngạch đầy t i ề m năng này.
Trong khi dệt k i m là một mặt hàng có t h ế mạnh của chúng ta, thì trên thị trường phi hạn ngạch, chúng ta lại không c h i ế m được nhiều thị phần, chổ c h i ế m một thị phần hết sức khiêm tốn xấp xổ 7 % trong tổng giá trị xuất. Đây thực sự là một k h i ế m khuyết của ngành dệt may Việt Nam trong việc tăng cường nâng cao k i m ngạch xuất khẩu vào thị trường EU.
• Áo len
Chúng ta chổ xuất mặt hàng áo len theo hạn ngạch vào thị trường EU, trong đó Đức là thị trường tiêu thụ chủ yếu, c h i ế m 4 7 % trong tống khối lượng xuất. Thị trường phi hạn ngạch hầu như không thấy xuất hiện loại mật hàng này của chúng ta. Ngoại trừ chúng ta chổ xuất được sang Hàn Quốc và Đài Loan năm
1999 với khối lượng quá nhỏ, chổ chiếm 14,7%, nhưng đến năm 2001 thì chúng ta lại không xuất được nữa.
Thực trạng này đã gióng một hổi chuông lớn đối với tất cả các doanh nghiệp Việt Nam là đã đến lúc chúng ta cần có một sự cải tổ mang tính đột biến và quyết định đối với hàng dệt may của chúng ta.
2.2. Thị trường xuất khẩu
Hàng dệt may Việt Nam hiện nay đã có mặt trên 100 nước và vùng lãnh thổ
nhưng chủ yếu vẫn tập trung vào các thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, trong
đó Nhật Bản liên tục giữ vị trí nước nhập khẩu hàng dệt may hàng đầu của Việt Nam cho đến k h i Hiệp định thương mại song phương Việt - M ỹ có hiệu lực, mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường Mỹ, thì M ỹ
đã vượt lèn Nhật Bản trở thành nước đứng đầu về k i m ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam.
Bảng 14: Tỷ trọng thị trường xuất khẩu dệt may của Việt Nam Đơn vị: % S T T Thị trường 2000 2001 2002 2003* 1 M ỹ 2,6 2,5 35,5 55,0 2 E U 33,0 31,0 20,0 13.6 3 Nhật Bản 32,4 30,0 17,8 13,0 4 Đài Loan 14,0 13,0 8,5 5,0 5 Hàn Quốc 3,6 4,0 3,4 2,0 Cộng 85,6 80,5 85,2 88,6
Nguồn: Vân đê thương hiệu đôi với ngành dệt may Việt Nam, Ngô Văn Thoăn, Cục xúc tiến thương mại, Bài trình bày tại Hội nghị ngành dệt may năm 2004
Sự nổi trội cùa thị trường M ỹ là một dấu hiệu tích cực nhưng cùng với điều đó các thị trường truyền thống khác như EU, Nhật Bản không tăng hoặc tăng không đáng kế và thị trường Đài Loan thì suy giảm. Điểu này cho thấy sản xuất hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam chưa thực sự có táng trường đáng kế và vứng chắc về thị trường và còn phụ thuộc quá mức vào thị trường có hạn ngạch. Việc chạy theo thị trường có lợi nhuận cao trước mất m à quên mất việc củng cố và phát triển thị trường truyền thống làm giảm lòng tin của khách hàng và thậm chí có nguy cơ mất thị trường.
2.2.1. Thị trường xuất khẩu hạn ngạch
Các nước E U là thị trường xuất khẩu hàng dệt may theo hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam. Từ năm 1980, Việt Nam đã xuất khẩu hàng dệt may sang một số nước EU như C H L B Đức, Phấp,... Xuất khẩu hàng dệt may cùa Việt Nam sang E U đặc biệt phát triển mạnh từ sau Hiệp định buôn bán hàng dệt may giứa Việt Nam với E U được ký kết ngày 15/12/1992 và được thực hiện từ năm 1993. Tiếp theo đó là Hiệp định khung về hợp tác toàn diện Việt Nam - E U được chính thức ký kết ngày 17/7/1995 q u i định hai bên cho nhau hưởng chế độ đãi ngộ tối huệ quốc và ngày 17/11/1997 Hiệp định buôn bán hàng dệt may giứa Việt Nam với E U giai đoạn 1998 - 2000 được ký kết tại Brusel (Bỉ). Đây là nhứng chính sách quan trọng tạo bước ngoặt cho sự phát triển cùa dệt may Việt Nam.
Xét trẽn phạm v i t h ế giới, E U là một thị trường rộng lớn v ớ i mức chi tiêu cho hàng may mặc năm 2000 là 210 tỷ Euro (tãns 2.4% so với năm 1999). đứng thứ hai sau chi tiêu cho thực phẩm, rau quả. Đây còn là thị trường xuất khẩu hàng dệt may truyền thống của Việt Nam. Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang E U có tốc độ tăng trường k i m ngạch cao, bình quân trên 23%/nãm. Các
nước thuộc EU nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam lớn nhất là Đức 4 1 % , Pháp 14%, Hà Lan 12%, ĩtalia 9% và các nước khác là 18%. 14%, Hà Lan 12%, ĩtalia 9% và các nước khác là 18%.