Những cơ hộ

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may việt nam trong điều kiện trung quốc là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 33 - 35)

1.1. Những cơ hội mang tính khách quan

1.1.1. Xu hướng chuyển dịch đầu tư trong ngành vẫn tiếp tục diễn ra giữa các nước trên thế giới

Hiện nay xu hướng chuyển dịch đầu tư và công nghệ trong ngành dệt may từ các

nước có trình độ phát triển cao sang Việt Nam vẫn đang tiếp tục. Điểu đó có

nghĩa là trong thời gian tới chúng ta vẫn nhận được vốn đầu tư nước ngoài và vẫn có cơ hội tiếp nhận công nghệ tiên tiến cho ngành Dệt - May. Đử n g thời, làn sóng chuyển dịch cũng đã bắt đầu bước vào giai đoạn hai, từ các nước A S E A N sang các nước châu Phi. Do đó, Việt Nam cũng như các nước A S E A N khác có thể chuyển giao công nghệ đang sử dụng trong nước sang các nước châu Phi để

đón nhận các thiết bị máy móc, công nghệ tiên tiến từ các nước phát triển. Đây là một xu hướng chuyển dịch tất yếu của thời đại. N ế u tận dụng cơ hội này, Dệt - May Việt Nam sẽ có nhiều điều kiện thuận l ợ i để đửi mới trang thiết bị công nghệ của ngành. Trong những n ă m qua, trang thiết bị ngành may đã có những thay đửi đáng kể với các thiết bị công nghệ mới của các nước tiên tiến, có thế sán xuất được các mặt hàng có chất lượng quốc tế. Phần lớn các doanh nghiệp may có quy m ô vừa và nhỏ, có khả năng thích nghi linh hoạt và dễ dàng đửi mới trang thiết bị, công nghệ theo điều kiện biến động của thị trường.

1.1.2. Phần lớn các rào cản trên các thị trường quan trọng đã được dỡ bỏ đối với hàng dt may Vit Nam

Trong tương lai, hạn chế bằng hạn ngạch đối với Việt Nam không bị tăng lên m à

còn có xu hướng giảm bớt, chỉ trong vài ba năm tới, chúng ta đã có thể có thèm một số thị trường phi hạn ngạch nữa, đó sẽ là một cơ hội vô cùng to lớn cho ngành dệt may Việt Nam. Tuy nhiên so với các nước Châu Á khác (như Trung

Quốc, Inđônèsia, Ân độ..) mức độ sử dụng hạn ngạch cho các "danh mục không trọng y ế u " của Việt Nam vẫn còn tương đối thấp.

Bên cạnh đó một cơ hội mới đã mở ra cho ngành dệt may Việt Nam trên thị trường M ỹ k h i vào ngày 18/11/2003, M ỹ tuyên bố áp đừt hạn ngạch nhập khẩu đối với hàng dệt may từ Trung Quốc. V ớ i quyết định này của Tổng thống Bush, hàng dệt may Trung Quốc vào M ỹ trong những năm tới sẽ tăng không quá 7,5%/năm, trong đó mừt hàng váy, áo lót phụ nữ,... của Trung Quốc sẽ bị thiệt hại nhiều nhất. Đây là cơ hội cho hàng dệt may Việt Nam và một số nước châu Á trên thị trường Mỹ, Việt Nam cần phải nhanh chóng tận dụng bởi vì khả năng M ỹ chỉ có thể áp dụng quy định trên trong khoảng thời gian không lâu do Trung Quốc đã là thành viên WTO, và hai nước có thể tiến hành đàm phán để đi đến một thỏa thuận song phương về vấn để này1

".

1.2. Những cơ hội mang tính chủ quan

1.2.1. Nguồn lao động dổi dào và giá nhân công rẻ

Có thể nói đây là lợi t h ế nổi bật của ngành Dệt - May Việt Nam. Người lao động Việt Nam có truyền thống cần cù, khéo léo, ham học hỏi và tiếp thu nhanh các kỹ thuật công nghệ mới. Thêm vào đó, một y ế u tố quan trọng thu hút đầu tư trong và ngoài nước vào ngành này và nâng cao sức cạnh tranh về giá của sản phẩm dệt may Việt Nam là mức lương hiện nay của công nhân Việt Nam vào loại thấp nhất trên t h ế giới: chi khoảng 0,18USD/h, thấp hơn mức lương cũng thuộc loại tương đối thấp của các nước như Thái Lan (0,87USD/h), Inđônêxia (0,23USD/h), Trung Quốc (0,34 USD/h),... và càng thấp hơn nhiều so với mức lương của công nhân trong ngành này tại các nước như Nhật Bản (16,37USD/h), M ỹ (10,33USD/h),-

Giá nhân cõng thấp làm giảm chi phí đầu vào, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất hạ thấp được giá thành sản phẩm xuất khẩu. Đây chính là một lợi t h ế giúp các doanh nghiệp Việt Nam giành được hợp đổng gia công, thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư nâng cao trang thiết bị nhà máy, tạo vị t h ế cạnh tranh về giá đối với một số mừt hàng dệt may so với các đối thủ cạnh tranh khác.

Báo Thương mại số ngày 28/1 1/2003

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may việt nam trong điều kiện trung quốc là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)