Nguồn: Kinh tế xã hội Việt Nam 3 năm 2001-2003, Tổng cục thống ké, tháng 9/

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may việt nam trong điều kiện trung quốc là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 49 - 50)

9/2003

Bảng trên cho ta thấy sự đóng góp rất lớn của khu vực đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực sản xuất sợi, vải lụa, vải bạt, thảm len, quần áo dệt kim, và gần đây là quần áo may sẩn. Đây là khu vực có năng lực sản xuất khá cao, sản phẩm đa dạng, chất lượng tốt. Tuy nhiên gần đây các doanh nghiệp trong nước, nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có nhiều bước tiến đáng kể.V ề sản phẩm xơpes và sợi PE, hiện nay Việt Nam đã khai thác được dầu mỏ và đang xây dựna công trình hoa dầu tại Dung Quất - rất có triển vọng nơi đâysẽ là mt tổ hợp

công nghiệp hoa dầu, đủ sức sản xuất các c h ế phẩm cho việc phát triển sản phẩm này trong tương lai vào năm 2010, phục vụ cho phát triển ngành dệt may những năm tiếp sau.

Đầ u năm nay, Hiệp hội dệt may và Giày dép Mĩ ( A F F A ) đã đến thăm các nhà máy hàng đầu của Việt nam để lại một bản nhận xét 34 điểm, chỉ có 9 điểm tốt, còn lại là 25 điểm chưa đạt yêu cầu. M ộ t trong những điểm chưa đạt yêu cầu là quy m ô sản xuất. Vì năng lực sản xuất của các doanh nghiệp Việt nam phân tán nên không thế đáp ứng những hặp đổng số lưặng lớn. Mặt khác khâu sản xuất nguyên phụ liệu trong nước còn rất yếu, giá thành lại cao, doanh nghiệp chủ yếu nhập khẩu nguyên liệu nên không chủ động đưặc trong tổ chức sản xuất. Trong gần 600 doanh nghiệp thuộc m ọ i thành phần tham gia xuất khẩu hàng dệt may dưới m ọ i hình thức thì số doanh nghiệp đạt k i m ngạch xuất khẩu từ 10 triệu USD trở lên chưa quá 5 % và đạt k i m ngạch từ Ì triệu USD trở lên chưa quá 3 0 % . N ế u xét về giá trị thực thu của các doanh nghiệp may so với k i m ngạch xuất khấu thì tỷ lệ còn nhỏ hơn nhiều. Theo số liệu khảo sát tại 20 doanh nghiệp gồm cả quy m ô lớn và nhỏ có số vốn đẩu tư l ũ tỷ đồng trớ lên thì giá trị thực thu so với k i m ngạch xuất khấu chỉ có từ 25 - 3 0 % tuy theo giá gia công ký trực tiếp hay qua trung gian. Số liệu này cho thấy, quy m ô xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam là quá nhỏ.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may việt nam trong điều kiện trung quốc là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 49 - 50)