Nguồn: Chiến lược 'Tăng tốc " phát triển ngành dệt-may Việt Nam đến năm

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may việt nam trong điều kiện trung quốc là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 37 - 39)

1. Sơn La- Thanh H ó a 1.500 10.000

2.Tây Nguyên 25.000 45.000

3.Nam Trung Bộ 14.000 35.000

4.Đông Nam Bộ 14.000 35.000

5.Đổng Bằng Sông Cửu Long 5.500 25.000

Cộng 60.000 150.000

Nguồn: Chiến lược 'Tăng tốc " phát triển ngành dệt- may Việt Nam đến năm 2010 2010 1.2.3. Ngành dệt may được sự quan tăm và trợ giúp khánhiều từ phía Nhàớc và Chính phủ

Hàng Dệt May đóng vai trò là một trong l o mạt hàng chủ lực xuất khẩu của Việt Nam, nên, Nhà Nước và Chính phủ tạo rất nhiều điểu kiện ưu đãi cho ngành Dệt May phát triển. Cụ thể:

• Nhà Nước đã ban hành chính sách phát triển kinh t ế nhiều thành phần, cho phép các xí nghiệp được quyền xuất nhập khẩu trực tiếp; sự ra địi của Luật đầu tư nước ngoài 1987 và Luật sửa đổi, bổ sung đầu tư nước ngoài 1999 đã tạo điều kiện cho ngành Dệt May thu hút được một số vốn đầu tư nước ngoài; sự ra địi của Tổng công ty Dệt May Việt Nam đã mở rộng kịp thịi thị trưịng mới sang Nhật Bản, E U và các nước ASEAN...; sự ra địi của Hiệp hội dệt may Việt Nam đã tăng thêm sức mạnh thống nhất cho các doanh nghiệp xuất khẩu.

• Nhà nước ban hành nhiều chính sách hỗ trợ cho sản xuất hàng dệt may như: hỗ trợ cho vay vốn đầu tư sản xuất, ưu đãi về t h u ế theo quy định hiện hành trong lĩnh vực gia cõng hoặc sản xuất hàng xuất khẩu. So với các ngành khác, Chính phủ có sự ưu tiên về vốn đầu tư cho ngành dệt may để tập trung đổi m ớ i trang thiết bị trong ngành dệt may. Hiện nay, tổng vốn đẩu tư của V I N A T E X đạt gần 4.000 tỷ đổng. Đây là một lợi thế giúp các doanh nghiệp xuất khẩu có

• Chính phủ cũng tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho công tác xuất khẩu hàng dệt may như hỗ trợ kinh phí xúc tiến thương mại, cải cách nhiều thủ tục hành chính trong lĩnh vực xuất khẩu, nhập khẩu, hải quan,... đặc biệt là cải cách công tác điều hành xuất khẩu hàng dệt may có hạn ngạch. C ơ c h ế cấp E/L tự động áp dụng cho nhiều mặt hàng dệt may xuất khẩu sang EU, Thổ Nhĩ Kỳ một mặt xóa bỏ cơ c h ế x i n cho, hạn c h ế tiêu cực, mặt khác phát huy t ị i đa năng lực sản xuất để xuất khẩu sang những thị trường này, nhất là vào những tháng cuịi năm 2003 khi hạn ngạch vào M ỹ đã sử dụng gần hết. Ngoài ra, Chính phủ còn có những biện pháp động viên kịp thời địi với những doanh nghiệp có thành tích cao trong xuất khẩu sản phẩm dệt may nhằm khuyên khích các doanh nghiệp tham gia tích cực và có hiệu quả hơn vào hoạt động xuất khẩu mặt hàng này. Cuịi năm 2003, Bộ thương mại đã có quyết định khen thưởng 15 doanh nghiệp có thành tích xuất sắc trong xuất khẩu hàng dệt may năm 2002 và 10 tháng đầu năm 2003, trong sị các doanh nghiệp được khen thưởng này có 14 doanh nghiệp dẫn đẩu về k i m ngạch xuất khẩu và Ì doanh nghiệp khai thác tịt nguồn vải trong nước (doanh nghiệp Dệt Phong Phú). (Xem Phụ lục)

Những chính sách trên đây của Chính phủ là phù hợp với yêu cầu đặt ra của ngành dệt may Việt Nam và đã được các doanh nghiệp tiếp thu áp dụng triệt để trong việc cị gắng nâng cao lợi t h ế của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường quịc tế.

Ngoài ra, N h à nước và Chính phủ đã tạo lập các khuôn khổ pháp lý quịc tế và xây dựng các m ị i quan hệ thương mại song phương và đa phương, mở ra nhiều cơ hội cho hoạt động xuất khẩu dệt may. Cụ thể:

• K ý Hiệp định mua bán hàng dệt may với E U ngày 16/7/1991. • Tham gia Asean ngày 28/7/1995 và A F T A ngày 1/1/1996.

• Ngành dệt may trở thành hội viên của Hiệp H ộ i dệt may Đòng Nam Á (AFTEX), tạo điều kiện cho cấc nhà đầu tư yên tâm đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam.

• K ý Hiệp Định Thương M ạ i với M ỹ vào tháng 10/2001.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may việt nam trong điều kiện trung quốc là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 37 - 39)