Thêm nữa, đây là thị trường mà mức độ cạnh tranh tương đối cao Cho dù cuối năm 2002, EU đã tăng thêm cho Việt nam 2 5 % trong tổng hạn ngạch năm

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may việt nam trong điều kiện trung quốc là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 58 - 60)

năm 2002, EU đã tăng thêm cho Việt nam 2 5 % trong tổng hạn ngạch năm 2002 với trị giá khoảng 150 triệu USD nhưng những thách thức mới trên thị trường này lại xuất hiện. Trong suốt những năm 1993 - 1999 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt- may vào EU tăng cao qua các năm với mức tăng bình quân khoảng 17%, tuy nhiên trong 2 năm trờ lại đây kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này đang có dấu hiệu giảm sút. Năm 2002 xuất khẩu hàng dệt- may Việt Nam sang EU đạt 553 triệu USD giảm vài chục triệu USD so với năm 2001. Nguyên nhân giảm sút trên là do sức cạnh tranh cùa hàng dệt- may rất quyết liệt, đặc biệt là Trung Quốc trở thành thành viên của WTO nên được EU bãi bỏ hạn ngạch theo tiến trình của 55

Hiệp đinh A T C (Hiệp định về buôn bán hàng dệt may t h ế giới) bắt đầu từ ngày 1/1/2002 và trong đó có 10 mặt hàng chung với những mặt hàng Việt Nam đang

bị khống c h ế hạn ngạch như Jacket (cát. 21), bộ quần áo ngủ (cát.18), quần áo trê em (cát.68), bộ thể thao (cát.73), quần áo làm bằng vải thô (cát.lói),.. Quả thật đây là một khó khăn lớn trong việc xuễt khẩu hàng dệt- may Việt Nam. M ộ t điểm yếu nữa của các doanh nghiệp Việt Nam thuộc về chủng loại mặt hàng xuễt sang EU. Các doanh nghiệp may thường tập trung vào một số sản phẩm dễ làm, các m ã hàng nóng như áo Jaket 2 lớp, 3 lớp, áo váy, sơ mi... Các mặt hàng có giá trị cao, khó làm đòi hỏi kỹ thuật cao như áo Veston, một số loại áo sơ mi cao cễp rễt ít doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu và sản xuễt. Trên thực tế có nhiều

chủng loại mặt hàng có hạn ngạch nhưng đến nay vẫn chưa có doanh nghiệp nào sản xuễt, đó là những mặt hàng yêu cầu trang thiết bị kỹ thuật cao cễp, công nhân lành nghề. T r o n g tương lai thị trường tiếp tục mở rộng nếu ta không đầu tư để lễp các l ỗ hổng về kỹ thuật thì dễ mễt đi một t i ề m năng lớn về thị trường. Có một vễn đề cần phải quan tâm đó là 6 0 - 7 0 % k i m ngạch xuễt khễu dệt- may vào E U được thực hiện qua các nước trung gian như Hổng Rông, Đài Loan, Hàn Quốc,... vễn đề là làm sao chúng ta có thể t i ế p cận và bán trực

t i ế p cho khách hàng E U giảm sự phụ thuộc vào các nhà đặt hàng trung gian. Hiệu quả của hoạt động xuễt khẩu sang E U cũng chưa cao do gia công cho nước ngoài và xuễt khẩu theo cơ c h ế hạn ngạch chính là nét đặc thù của ngành dệt - may V i ệ t Nam vì chúng ta chưa đủ sức t h i ế t k ế các mẫu mã,

chưa t ự chủ được nguyên phụ liệu cho ngành may, đồng t h ờ i chúng ta chưa có mạng lưới tiêu thụ rộng rãi trên t h ế giới. Giá trị m ớ i tăng thêm trên các

sản phẩm may mặc chỉ gồm sức lao động của công nhân và bộ m á y quản lý chỉ c h i ế m khoáng 2 0 % tổng giá trị sản phẩm. Điểu này dẫn đến hiệu quả kinh tế thễp, phụ thuộc và chịu áp lực từ phía nước ngoài.

Thị trường xuễt khẩu hàng may mặc thực chễt là của người đạt hàng gia công, việc phân phối, tiêu thụ sản phẩm ở thị trường nào là q u y ề n của họ. M u ố n xuễt khẩu sang thị trường có hạn ngạch các doanh nghiệp sản xuễt phải tìm đến các doanh nghiệp có hạn ngạch do cễp có thẩm q u y ề n cễp để

đặt hàng. C ơ c h ế cễp hạn ngạch, nhận hàng rồi m ớ i trả t i ề n là hình thức k i ể m soát t ừ xa, kìm hãm tính năng động và đã làm cho n h i ề u d o a n h nghiệp V i ệ t Nam bị động trong k ế hoạch sản xuễt k i n h doanh, n h i ề u lúc hàng hoa

tổn kho ứ đọng n h i ề u .

Đế n hết quý ì năm 2003, k i m ngạch xuễt khẩu hàng dệt- may vào E U vẫn

t i ế p tục g i ả m c h i đạt 6 5 % cùng kỳ năm ngoái. T u y nhiên, sau 4 ngày đàm phán từ ngày 12 - 15/2/2003 E U và V i ệ t Nam đã thoa thuận tăng 5 0 - 7 5 %

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may việt nam trong điều kiện trung quốc là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)