Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ cán bộ ngoại thương lành nghê

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may việt nam trong điều kiện trung quốc là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 91 - 92)

- Khôi phục thị trường truyền thống thuộc Liên Xô cũ và Đông Âu.

2. Về phía ngành, hiệp hội dệtmay Việt Nam

2.1. Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ cán bộ ngoại thương lành nghê

đội ngũ cán bộ ngoại thương lành nghê

M u ố n nâng cao năng lực hoạt động của các doanh nghiệp thì yếu tố con người là vấn đề không thể bỏ qua vì con người là nhân tố quyết định sự thành bại của sản xuất kinh doanh. Hiện nay, các công ty dệt may Việt Nam vẫn chủ yếu là doanh nghiệp vầa và nhỏ nên nâng lực sản xuất có hạn và thường không đáp ứng được yêu cầu của hợp đổng lớn, thời hạn giao hàng nhanh ngoài ra trình độ quản lý và lao động của các doanh nghiệp chưa cao, chính vì vậy m à khả năng tiếp nhận thông tin, k i ế n thức, nâng cao tay nghề của nhiều doanh nghiệp còn nhiều hạn chế. T r o n g giai đoạn này và sắp tới nếu không được chú trọng đầu tư về con người thì ngay cả các doanh nghiệp có công nghệ hiện đại cũng không thể phát huy được tính ưu việt của sản phẩm, chứ chưa nói đến khả nâng tiếp cận và đẩy mạnh xuất khẩu.

Vì vậy, trong thời gian tới với vai trò của ngành, của hiệp hội cần phải chú trọng đến vấn đề thường xuyên đào tạo nâng cao tay nghề cho đội n g ũ công nhân, khả năng lao động, khả năng quản lý và tiếp thị của tầng người, tầng kíp thợ. Đố i với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, để thành công thì điểu tiên quyết là phải có đội ngũ cán bộ ngoại thương lành nghề. M ộ t đội

ngũ cán bộ ngoại thương mạnh là một đội ngũ có đầy đủ năng lực để tìm hiểu

một cách rõ ràng, chính xác và kịp thời nhu cầu thị truồng quốc tế, quy m ô của nhu cầu và khả năng đáp ứng nhu cầu đó củanền sản xuất trong nước. Đổ n g thời phải nắm bắt được chính xác mọi thông tin về sự thay đổi đó (như các diễn biến về chính t r i , quân sự, tài chính, tiền tệ...) cho dù là nặng nề, thậm chí mang tính thất thiệt cũng phải cung cấp ngay lập tức.

Khả năng tiếp thị tốt cũng là một tiêu chuẩn không thể thiếu được đối với đội

ngũ cán bộ ngoại thương trong doanh nghiệp xuất nhập khẩu mạnh. Vì đây là

đặc điểm khác biệt giữa doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu với các loại hình doanh nghiệp khác. Sự phát triển của doanh nghiệp xuất nhập khẩu đòi hỏi phải có khả năng tiếp thị tốt hơn hẳn các doanh nghiệp n ộ i thương hoặc doanh nghiệp sản xuất, vì thị trường m à họ phải tiếp cận là thị trường nưốc ngoài, ở đó, các đòi hỏi và tiêu chuẩn của thị trường cao han hẳn so với thị trường trong nước và luôn phải ờ mức ngang với tiêu chuẩn chung của t h ế giới.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may việt nam trong điều kiện trung quốc là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)