Đảm bảo và phát triển nguồn nguyên liệu

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may việt nam trong điều kiện trung quốc là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 89 - 90)

- Khôi phục thị trường truyền thống thuộc Liên Xô cũ và Đông Âu.

1.4.Đảm bảo và phát triển nguồn nguyên liệu

1. Về phía chính phủ

1.4.Đảm bảo và phát triển nguồn nguyên liệu

Để đáp ứng tốt cho việc tăng cường xuất khẩu các sản phẩm may mỗc, giảm bớt sự phụ thuộc vào nguyên liệu dệt và phụ liệu may nhập khẩu từ nước ngoài, cần có chính sách tập trung đầu tư phát triển ngành dệt và sản xuất phụ liệu may một cách thích hợp phục vụ tích cực cho ngành công nghiệp may mỗc xuất khấu. Trước mắt, ngành dệt đòi hỏi vốn đầu tư lớn, do đó cần có chính sách k h u y ế n khích đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực này, đạc biệt là khâu nhuộm và khâu hoàn

tất. ư u tiên các d ự án đẩu tư 1 0 0 % vốn nước ngoài trong ngành dệt, nhập khẩu công nghệ thiết bị hiện đại nhằm tạo ra những sản phẩm dệt đạt chất lượng quốc tế, phù hợp với yêu cầu của từng thị trưộng xuất khẩu. M u ố n vậy trước mất nên tập trung đầu tư trọng điểm vào các xí nghiệp dệt-nhuộm-hoàn tất có quy m ô lớn.

Mặt khác, để đáp ứng đủ nguyên liệu cho ngành dệt, giảm bớt nhập khẩu thì vấn đề tất y ế u là phải có chiến lược quy hoạch phát triển tổng thể vùng nguyên liệu các loại tơ sợi thiên nhiên cho ngành dệt và các chính sách khuyên khích đầu tư phát triển vùng nguyên liệu, tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho sự phát triển của ngành dệt, đồng thội đặt cơ sở cho việc hình thành và sản xuất sợi hoa học. M u ố n vậy phải có chiến lược đồng bộ về cơ c h ế tổ chức giữa vùng nguyên liệu và c h ế biến, những chính sách lớn của Nhà nước về k h u y ế n nông và đầu tư công nghệ cao cho việc trồng bông và trồng dâu nuôi tằm nhằm tạo ra nguyên liệu bông và tơ tằm có chất lượng cao. Mục tiêu trước mắt đến năm 2010 có thể thoa m ã n 5 0 % nhu cầu của ngành dệt. H ơ n nữa cần tâng cưởng đầu tư công nghệ sản xuất xơ PE và tơ PE để đáp ứng nhu cầu sử dụng dự k i ế n năm 2010 là 20 vạn tấn. K ế t hợp với ngành sản xuất hoa chất để cung cấp thuốc nhuộm và các hoa chất khác cho ngành dệt.

Bên cạnh đó cần đặc biệt chú trọng k h u y ế n khích đầu tư phát triển sản xuất trong nước các nguyên phụ liệu đủ tiêu chuẩn quốc tế, có chất lượng cao, mầu m ã phù hợp V.V.. nhằm phục vụ đắc lực cho nhu cầu của ngành may mặc xuất khẩu. Đồ n g thội xây dựng hệ thống các chính sách khuyến khích sử dụng nguyên phụ liệu sản xuất trong nước (chính sách thuế, h à m lượng nội địa của sản phẩm xuất khẩu).

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may việt nam trong điều kiện trung quốc là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 89 - 90)