Các môi trường ảnh hưởng đến hoạt độngXTTM

Một phần của tài liệu Xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập ở việt nam (Trang 36 - 39)

- Nhóm phương tiện quảng cáo khác

1.2.2 Các môi trường ảnh hưởng đến hoạt độngXTTM

M ô i trường k i n h t ế của một nước mách bảo cho nhà xuất khẩu biết được quy m ô của thị trường, nhu cầu và ý m u ố n của người tiêu dùng, khả năng tiêu thụ của thị trường thông qua những thôns tin về t h u nhập của người dân. Môi trường k i n h t ế còn phản ánh m ô hình tiêu dùng, cơ cấu tiêu dùng. M ộ t đất nước giàu có, có thu nhập cao sẽ dành tỷ lệ phần trăm thu nhập cho việc mua sựm đồ đạc, thuê nhà, xây dựng nhà cửa n h i ề u hơn. ở thị trường Nhật Bản- thị trường có thu nhập khá cao, người tiêu dùng rất thích những mặt hàng mới, những mặt hàng c h ế b i ế n t i n h có chất lượng cao thì họ bất chấp về giá cả. Ví dụ: hàng thúy hải sản của V i ệ t nam đưa sang Nhật bản c h ế b i ế n từnơ khẩu phần ăn sẵn. Biết được xuất xứ hàng là từ đất nước không có ô nhiễm biển, hàng tươi ngon, sạch, chất lượng đảm bảo, giá tăng 2 0 % vẫn bán chạy. V i ệ t nam có thể c h ế b i ế n được n h i ề u m ó n ăn ngon và phù hợp với khẩu vị của người Nhật. Song vì sự hiểu biết về cơ cấu tiêu dùng của người Nhật còn quá ít, công tác tuyên t r u y ề n Q C còn chưa n h i ề u nên lượng hàng X K vào thị trường Nhật Bản còn rất hạn chế, do người dân Nhật chưa hiểu biết n h i ề u về hàng hoa của V i ệ t nam.

1.2.2.2 Môi trường chính trị và pháp luật

Môi trường chính trị và pháp luật gây không ít khó khăn cho các nhà hoạt động marketing xuất khẩu, do sự khác nhau và đa dạng của hệ thống chính trị và pháp luật trong nước, ngoài nước và quốc tế. Sự khác nhau về hệ thống chính trị và pháp luật dẫn đến sự khác nhau về các nguyên lý, chính sách k i n h t ế và k i n h doanh. M ộ t k h i ra k hỏi biên giới, hàng hoa hoàn toàn phụ thuộc vào hệ thống chính trị và pháp luật ngoài nước. Những r ủ i ro về chính trị có thể không lường trước được, những quy định về pháp lý n ế u không nghiên cứu kỹ trước k h i thâm nhập m ộ t thị trường sẽ gây tổn thất không nhỏ cho công ty. Trường hợp 480 tấn dưa hấu của V i ệ t nam xuất khẩu sang In-do-nẻ-xia bị trả lại là do không hiểu biết về những quy định pháp lý trong kinh doanh. Chính phủ In-do-nè-xia quy định đối v ớ i hàng tươi sống nhập khẩu phải lấy giấy chứng nhận của công t y giám định Thúy Sĩ (SGS). Nhưng k h i đưa dưa hấu vào nước này, V i ệ t nam l ạ i lấy giấy chứng nhận của Công ty Giám định Hàng hoa X N K của V i ệ t nam (Vinacontrol).

Một số nước đã đánh thuế trực tiếp vào những hoa đơn QC, các hãng QC và các phương tiện đại chúng để hạn c h ế bớt ọc. M ộ t số nước khác lại không cho phép vật phẩm QC sản xuất ở các nước khác trưng bày ở nước mình. Australia yêu cầu những

QC trên truyền hình phải do các hãng sản xuất phim địa phương quay. Còn Nhật Bản không cho phép thuốc lá ngoại QC bằng tiếng Nhật.

1.2.2.3 Môi trường văn hoa

Mô hình tiêu dùng, phong cách sống, nhu cầu và thói quen tiêu dùng đều là tiếng nói của văn hoa. Các nhà kinh doanh xuất khẩu cần biết rằng mỗi một dân tộc ngay

cả mỗi một vùng trong cùng một quốc gia đểu có những nét đặc trưng riêng, có những tiếng nói riêng về vãn hoa. Người Sài Gòn thường tiêu tiền phóng khoáng, dám sài đợng tiền cuối cùng mình có cho các cuộc ăn chơi nhậu nhẹt ầm ĩ ở nhà hàng, khách sạn m à không cần tính đến ngày hôm sau. Ngược lại, người Hà nội lại thích sốnơ lặng lẽ, dành dụm cho tương lai hay mua sắm nội thất trong nhà. Người H u ế thích ăn thức ăn cay, người Sài Gòn thích ăn thức ăn ngọt, trong khi đó người Hà nội thì lại dung hoa giữa cay và ngọt. Người Trung Quốc thích ăn những thứ như ruột cá, súp yến sào. Người Nhật Bản thích ăn tôm sống, cá sống. Người Pháp ân cả ốc sên, còn người Việt nam ăn thịt chó và chim bợ càu, những thứ m à người phương Tây tối kị.

Mỗi một nền văn hoa đều có những thói quen, tập quán và mô hình tiêu dùng khác nhau. Các doanh nghiệp nên nghiên cứu, sản xuất và đưa vào các thị trường những

sản phẩm phù hợp với từng nền văn hoa.

Ngoài những yếu tố môi trường cơ bản như nêu ở trên, còn một số những yếu tố môi trường khác cần phải lưu ý như môi trường địa lý, công nghệ, xã hội... Đưa hàng vào

một nước thì phải biết khí hậu nước đó có mấy mùa. Giao hàng chậm quá mùa thì sẽ không tiêu thụ được. Nhiệm vụ của các tổ chức làm công tác X T T M là phải nghiên cứu kỹ thị trường, am hiểu rõ những yếu tố môi trường kinh doanh quốc tế, cung cấp cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu càng nhiều thông tin chi tiết càng tốt về quy m ô thị trường, tình hình cung cầu, giá cả, những quy định về luật pháp, những m ô hình tiêu dùng, nhu cầu và ước muốn của khách hàng v.v... trước khi thâm nhập vào một thị trường ngoài nước. Chỉ khi nào được cung cấp đầy đủ những thông tin cần thiết về thị trường, thì doanh nghiệp K D X K mới có cơ hội làm ăn thành đạt trên thị trường quốc tế.

Một phần của tài liệu Xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập ở việt nam (Trang 36 - 39)