GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 1 Nhóm giải pháp vĩ mò

Một phần của tài liệu Xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập ở việt nam (Trang 107 - 108)

- Nhóm phương tiện quảng cáo khác

3.2GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 1 Nhóm giải pháp vĩ mò

XUẤT KHẨUở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP

3.2GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 1 Nhóm giải pháp vĩ mò

3.2.1 Nhóm giải pháp vĩ mò

Từ những bài học kinh nghiệm XTTM của Nhật, Hàn Quốc, Anh và Mỹ như nêu ở trên, từ thực trạng của hoạt động xúc tiến và hỗ trợ xuất khẩu, từ những vấn đề đặt ra

ở phần kết chương 2, từ nhu cầu cấp thiết của các D N làm công tác KDXK, đề tài

đưa ra một số giải pháp và kiến nghị sau đối với nhà nước:

Bất kỳ một quốc gia nào dù có nền kinh tế phát triển đến đàu thì vai trò nhà nước

cũng vô cùng quan trọng, ở Nhật bản, IETRO là cơ quan X T T M quốc gia và hệ

thống X T T M của chính phủ rất mạnh. Chính phủ tài trợ gần 7 0 % vốn hoạt động. Ở

Mỹ, ITA là cơ quan X T T M của Bộ Thương mại Hoa kỳ và Bộ trưởng Ngoại thương

M ỹ trực tiếp điều hành hoạt động XTTM. Chính phủ M ỹ cung cấp 9 0 % ngân sách hoạt động như đã nêu ở phần trên [8]. Ở Canada, để đạt được mục tiêu tăng xuất khẩu, chính phủ Canada đã đưa ra hai chương trình XTTM. Cả hai chương trình đều do Bộ Ngoại giao quản lý. ở Anh, Ban Ngoại Thương (BOTB) chấ đạo, giám sát toàn bộ các dịch vụ X K của chính phủ. ở Thái lan, Cục Xúc tiến Xuất khẩu (DÉP) trực thuộc Bộ Thương mại là tổ chức của chính phủ và được chính phủ cấp 1 0 0 % kinh phí hoạt động [8]. ở Hàn quốc, tổ chức X T T M - KOTRA là một tổ chức 9 0 % vốn tài trợ của chính phủ. Còn ở Việt nam, khi nền kinh tế còn lạc hậu, manh mún,

nếu không có sự giúp đỡ của nhà nước thì khó có thể tồn tại được một hệ thống X T T M theo đúng nghĩa của nó. Do vậy, nhà nước cần nhận thức đầy đủ vai trò của hoạt động X T T M m à cụ thể là X T X K và coi X T T M là công cụ đắc lực và là động lực chính để thúc đẩy xuất khẩu, từ đó có giải pháp tích cực đẩy mạnh hoạt động xúc tiến và hỗ trợ xuất khẩu. Những giải pháp sau có thể được áp dụng:

• Một là: Tạo môi trường quốc tê thuận lợi.

* Để tạo ra môi trường marketing quốc tế thuận lợi nhằm hỗ trợ cho các hoạt động XTTM, nhà nước cần đẩy nhanh tiến trình gia nhập vào các tổ chức quốc tế và khu

vực. Chúng ta đã là thành viên của ASEAN, đã tham gia vào Diởn đàn Hợp tác Kinh

tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC), đã tham gia với tư cách là thành viên sáng lập của Diởn đàn Hợp tác Á-Âu (ASEM), chúng ta cần tiến hành những công việc cần

thiết để sớm trở thành thành viên đầy đủ của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).

Gia nhập WTO không những chúng ta hội nhập được với nền kinh tế thế giới mà còn tránh được tình trạng phân biệt đối xử, tạo dựng được thế và lực trong thương

mại quốc tế, tranh thủ được sự ưu đãi m à WTO dành cho các nước đang phát triển. Gia nhập WTO sẽ làm cho khách hàng và các nhà đầu tư nước ngoài an tâm hơn khi làm ăn buôn bán với chúng ta, hàng hoa của chúng ta có thêm điều kiện để thâm nhập, mở rộng thị trường nước ngoài và quan trọng hơn cả là chúng ta sẽ được

hưởng chế độ buôn bán ưu đãi m à các nước thành viên dành cho nhau. Đây là hình thức tốt nhất để nhà nước giúp đỡ các D N làm công tác XTTM. Ví dụ: biểu thuế quan của M ỹ có hai cột, cột thứ hai dành cho những nước không là thành viên của WTO. Các nước này khi X K hàng vào M ỹ phải chịu đầy đủ thuế suất. Cột thứ nhất dành cho những nước thành viên của WTO, thuế suất ở cột này rất nhẹ, thậm chí bằng không, gọi là thuế suất tối huệ quốc. Chúng ta hãy xem sự khác biệt ở một ví dụ ở bảng 3-1 dưới đây [12]:

Một phần của tài liệu Xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập ở việt nam (Trang 107 - 108)