Đạt 73USD/người, năm 1996 là 95 USD/người và năm 1997 là 116 USD/người so với 30 USD/người năm 1991 và l i USD/ngưỡi năm 1986 Cho đ ến nay K N X K

Một phần của tài liệu Xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập ở việt nam (Trang 86 - 88)

- Nhóm phương tiện quảng cáo khác

1995 đạt 73USD/người, năm 1996 là 95 USD/người và năm 1997 là 116 USD/người so với 30 USD/người năm 1991 và l i USD/ngưỡi năm 1986 Cho đ ến nay K N X K

tính trên đầu người của Việt nam đã vượt ngưỡng về xuất khẩu đối với một nên kinh

tế đang phát triển (170ƯSD/người). N ă m 1999 bình quân 146,6 USD/ nguôi; năm 2000 là 182ƯSD/người; và năm 2001 là 192 USD/người.

Kim ngạch xuất khẩu của Việt nam tăng nhanh trong những năm gần đây phải kể

đến con số đóng góp của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. N ă m 1995 tổng K N X K của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 403 triệu USD, năm 1996 con số này tăng

gấp đôi đạt 810 triệu USD. Đế n năm 1997 K N X K của khu vực này đạt 1.500 triệu USD chiếm 17,2% tổng K N X K của cả nước, tăng 65,1% so với năm 1996 và gấp 3,12 lần so với năm 1995. N ă m 1998 con số này lại tăng mạnh hơn nữa đạt khoảng 2 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 2 1 % tổng K N X K của Việt nam và tăng 11,7% so với năm 1997. N ă m 1999 đạt 2,5 tỷ USD và năm 2000 tăng vọt lên 3,3 tỷ USD.

Đạt được thành quả nêu trên là do nỉ lực của nhiều ngành, nhiều cấp trong đó có sự

đóng góp không nhỏ của các hoạt động XTTM. Hoạt động X T T M không những chỉ góp phần làm tăng KNXK, tăng quy m ô xuất khẩu m à còn góp phần làm thay đổi cơ

cấu hàng xuất khẩu theo hướng tốt dần lên qua các năm. Mặc dù tỷ trọng hàng xuất khẩu thô như dầu thô, gạo, cà phê, hạt điều, cao su ...còn chiếm phần lớn trong cơ

cấu hàng xuất khẩu, nhưng tỷ trọng hàng chế tạo vàchế biến như hàng may mặc, giầy dép và thúy hải sản cũng dần tăng lên. Trước đây hàng may mặc chỉ chiếm 7,7% đạt 158 triệu Ư S D thì đến năm 1996 đã chiếm 15,9% đạt 1150 triệu USD.

N ă m 1999 đạt 1.750 triệu USD, tăng 1 6 % so với năm 1998, năm 2000 K N X K hàng

dệt may đạt 1.891,8 triệu USD tăng 8,1% so với năm 1999 và năm 2001 đạtl.975,4 triệu Ư S D tăng 4,5 % so vói năm 2000. Giầy dép cũng tăng từ 10,5 triệu USD vào

năm 1991 lên 530 triệu USD năm 1996, 1.387 triệu USD năm 1999, 1.471,7 USD năm 2000 và 1.595,5 USD năm 2001. Như vậy K N X K ngành giầy dép năm 2001 đã

tăng hơn 3 0 0 % so với năm 1991.

Bảng 2. 4 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thời kỳ 1991 -1998 ị đơn vị tính %)

Mặt hang! * • • 1111 s Ểầ ĨỊÊMằ Nông lâm- thuỷ sản 53 50 48 48 46 45 37 37 44.6 30,1 Sản phẩm CNnhe 14 13 18 23 28 30 37 38,8 34,8 34,3 Sản phẩm CN năng 33 37 34 29 26 25 26 24,2 20,6 35,6

Nguồn: - Hội thảo 'Toàn cầu hoa và vấn để hội nhập của Vit nam" Hà nội 221911998; - Bộ Thương mại 2001 *

Hàng nguyên liệu thô năm 1991 chiếm trên 9 2 % tổng K N X K thì năm 1996 chỉ còn 72%. Tỷ trọng hàng chế biến sâu năm 1991 chỉ chiếm 8,5% thì năm 1994 đã tăng lên khoảng 30%. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực đã được hình thành và đạt kim ngạch tương đối lớn và ổn đậnh, nhiều mặt hàng trong số đó đang có triển vọng tăng đều. Nhờ có công tác quảng cáo, hội chợ, triển lãm giới thiệu hàng hoa của Việt nam m à bạn hàng quốc tế đã biết đến Việt nam không chỉ là một nước xuất khẩu nguyên, vật liệu thô m à còn là nước sản xuất ra các sản phẩm tinh có chất lượng và thẩm mỹ cao. Chính vì vậy m à hàng may mặc, hàng da giầy cũng như sản phẩm thúy, hải sản ngày càng có chỗ đứng trên thậ trường quốc tế.

Thành quả của công tác XTTM đã tạo cơ hội cho Việt nam ra mắt với bạn hàng quốc tế, học hỏi kinh nghiệm các nước để nâng cấp chất lượng, cải tiến mẫu m ã

hàng hoa của mình, từ đó giúp cho việc mở rộng thậ trường xuất khẩu theo hướng đa phương hoa, đa dạng hoa. Thời kỳ 1991-1995 thậ trường xuất khẩu được mở rộng, khu vực Châu Á-Thái Bình Dương chiếm tỷ trọng gần 8 0 % K N X K của Việt nam. Châu  u 5%, Châu Phi-Tây Nam Á 3%, Châu M ỹ 2%. Trong những năm gần đây cơ cấu thậ trường xuất khẩu có thay đổi theo chiều hướng tốt. M ườ i nước bạn hàng lớn nhất của Việt nam là: Nhật Bản chiếm khoảng 3 0 % tổng KNXK, tiếp sau là Sin- ga-po, Trung Quốc, Đài Loan, Australia, Mỹ, Anh, CHLB Đức, Pháp, và Hàn Quốc. Nhật bản vẫn luôn là nước đứng đầu trong 10 thậ trường lòm nhất của Việt nam. Trung quốc đứng thứ 7 năm 1998 đã vươn lên thứ 2 vào năm 2000 và 2001. Vậ trí của M ỹ được cải thiện không ngừng nhờ Hiệp đậnh Thương mại Việt -Mỹ. Trước đây K N X K với M ỹ hầu như chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng K N X K của Việt nam thì năm 1998 M ỹ đã đứng thứ 6 và năm 2001 đã vươn lên đứng thứ 3. Sau đây là 10 thậ trường xuất khẩu lớn nhất của Việt nam và vậ trí trong từng năm. Qua bảng này chúng ta thấy Nhật bản vẫn luôn chiếm ưu thế qua các năm.

Bảng 2.5: 10 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt nam qua các năm

Đơn vị tính: triệu USD

Một phần của tài liệu Xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập ở việt nam (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)