Từ đổi mới kinh tế đến nay (sau năm 1987)

Một phần của tài liệu Xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập ở việt nam (Trang 47 - 51)

- Nhóm phương tiện quảng cáo khác

TRONG THỜI GIAN QU A THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỂ ĐẶT RA

2.1.2 Từ đổi mới kinh tế đến nay (sau năm 1987)

Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay, Viảt nam có nhiều đổi mới quan trọng, đặc biảt là viảc chuyển đổi nền kinh tế từ nền kinh tế chỉ huy, tập trung quan

liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh

tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Trong công cuộc đổi mới như vậy, chính sách mở cửa được coi là một chính sách quan trọng, có ý nghĩa đột phá, đưa nền kinh tế Việt nam cơ bản thoát ra khại cuộc

khủng hoảng kéo dài hàng chục năm, đưa nền kinh tế Việt nam từng bước hoa nhập với nền kinh tế thế giới, tạo nên sự ổn định kinh tế vĩ m ô và đưa Việt nam lên một vị

thế mới trên trường quốc tế. Vói chính sách Việt nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới, với kết quả của sự nghiệp đổi mới và mở cửa, Việt nam đã tạo lập được một vị thế mới thuận lợi hơn bao giờ hết cho sự phát triển nội tại của mình và cho sự hoa nhập vào phân công lao động quốc tế và mậu dịch quốc tế.

Về phương diện thế giới cũng có nhiều chuyển biến, tương quan cạnh tranh có nhiều thay đổi. Kinh tế thế giới đang chuyển sang giai đoạn toàn cầu hoa. Chủ nghĩa tự do hoa mậu dịch toàn cầu đang là xu thế chung được nhiều quốc gia ủng hộ. Tư tưởng tự do hoa mậu dịch m à đỉnh cao là sự ra đời của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thay cho Hiệp định chung về Mậu dịch và Thuế quan (GATT). Bên cạnh xu

thế tự do hoa thương mại toàn cầu, đã và đang hình thành x u thế co cụm, thể hiện chủ nghĩa bảo vệ mậu dịch theo khu vực. Đế n nay đã hình thành nhiều khu vực kinh

tế đáng chú ý như: Liên minh Châu  u (EU) gồm 15 nước thành viên; Khu vực Mậu dịch tự do Bắc M ỹ (NAFTA); Hiệp Hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)...

Sự ra đời của các tổ chức khu vực EU, NAFTA, ASEAN đã thu hút sự quan tâm chú ý của cả thế giới với mối quan ngại chung về chủ nghĩa khu vực khép kín, co cụm.

Ngoài ra tại châu Âu, châu Phi, châu M ỹ La Tinh và Đông Nam Á cũng có nhiều tổ chức thương mại khác ra đời, ví dụ Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC), H ộ i đổng Hợp tác Kinh tế Thái Bình Dương (PECC) và Diễn đàn Đố i ngoại Á-Âu (ASEM).

Đứng trước trào lưu quốc tế hoa và khu vực hoa, để phát triển kinh tế-xã hội, Việt nam không thể đứng tách mình m à không hội nhập với nền kinh tế thế giới. Không

hội nhập với nền kinh tế thế giới là đi ngược với xu thế thời đại, bạ qua những khả năng to lớn cần thiết để phát triển đất nước. Nhưng hội nhập-tham gia vào "sân chơi

chung"íhì phải chấp nhận "luật chơi". Đây là thách thức to lớn nhất đối với Việt nam, do xuất phát điểm về kinh tế của Việt nam quá thấp so với các nước khác trong khu vực. Nguy cơ "tụt hậu" trong cuộc chạy đua và cạnh tranh gay gắt trên thị

trường thế giới và khu vực là không tránh khừi. Nhận thức được điều này Đảng và Nhà nước Việt nam đã quyết định thay đổi chiến lược phát triển kinh tế. Đại hội

Đảng V I , V U và V U I đã quyết định chuyển nền kinh tế Việt nam từ kinh tế chỉ huy, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường và đề ra mục tiêu chiến lược cụ thể cho phát triển kinh tế đến năm 2010-2020. Một trong những mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế đó là: đẩy mạnh xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ để góp phần thực hiện CNH và H Đ H đất nước. Xuất khẩu được coi là một mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế.

Song, đẩy mạnh xuất khẩu thật chẳng dễ chút nào. Từ sau khi Liên xồ (cũ) tan rã và

hệ thống chính trị các nước Đông  u có nhiều biến động, Việt nam mất đi một khu vực thị trường truyền thống quan trọng, chiếm 7 8 % k i m ngạch xuất khẩu của Việt nam trong những năm 70-80. Từ đó chúng ta phải đi tìm thị trường mới, chủ yếu

hướng sang thị trường khu vực các nước tư bản chủ nghĩa, trước hết là khu vực châu Á-Thái Bình Dương (Hổng-Kông, Singapore, Nhật Bản...)- Việc thâm nhập thị

trường mới gặp không ít khó khăn. Với những thị trường mới lạ này, chúng ta vấp phải sức cạnh tranh mạnh mẽ về chất lượng hàng hoa, về giá cả, về bao bì và mẫu mã. JHàng của chúng ta chất lượng thấp, bao bì, kiểu dáng xấu, giá lại cao nên khó tìm thấy chỗ đứng trên những thị trường này. Hơn nữa, trình độ hiểu biết về kinh tế thị trường của ta còn quá ít ừi, hiểu biết về kinh doanh quốc tế còn quá kém nên gặp không ít khó khăn trong kinh doanh xuất khẩu.

Song cũng chính từ những khó khăn vấp váp này, các nhà kinh doanh xuất khẩu Việt nam mới nhận ra rằng kinh doanh theo kiểu cũ dựa trên cơ sở hiệp định: "bán những

cái m à họ có chứ không phải bán những cái thị trường cần" chẳng còn phù hợp và không còn chỗ đứng trong kinh tế thị trường mang tính cạnh tranh cao và họ cũng

bắt đầu nhận ra rằng: để thành công trong kinh doanh XK, cần thiết phải "bán những cái m à thị trường cần chứ không phải bán những thứ gì m à họ có" và "làm những cái có thể bán được thay vì cho tìm cách bán những cái có thể làm được". Để làm được

X T T M đóng m ộ t vai trò cực kỳ quan trọng.

Kết quả điều tra nghiên cứu của tác giả tại 150 doanh nghiệp đang tiến hành kinh doanh X K từ các tỉnh phía Bắc, các tỉnh m i ề n T r u n g , c h o t ớ i các tỉnh phía N a m kể cả Thành p h ố H ồ Chí M i n h cho thờy: 9 2 , 7 % các doanh nghiệp được h ỏ i về l ợ i ích của hoạt động markéting trong k i n h doanh X K trả l ờ i rằng hoạt động marketing trong k i n h doanh X K là cần thiết để đẩy mạnh XK; 6 8 % số công ty được hỏi cho rằng hoạt động marketing mang l ạ i hiệu quả X K cao; 6 3 % cho là hoạt động marketing giúp ổ n định lâu dài thị trường XK; 5 2 % khẳng định hoạt động marketing tăng khả năng cạnh tranh của công ty, tăng uy tín và nâng cao hình ảnh và vị t h ế của công t y trên trường quốc tế.

Như vậy, các doanh nghiệp KDXK đã nhận thức được rằng hoạt động marketing là cần t h i ế t t r o n g k i n h doanh X K , t u y nhiên, để hiểu marketing X K là gì thì khoảng 9 5 % doanh nghiệp trả l ờ i câu h ỏ i trong p h i ế u điều tra: "Hãy kể tên các hoạt động marketing X K m à công ty ông/bà đang t i ế n hành" kể ra những hoạt động như quảng cáo trên các phương tiện thông t i n đại chúng, k h u ế c h trương hàng hoa trong nước, ngoài nước; h ộ i chợ triển lãm trong nước, ngoài nước; h ộ i nghị khách hàng, tiếp xúc khách hàng, tổ chức và tham gia h ộ i thảo; giới thiệu sản phẩm, giới thiệu công ty thông qua mạng Internet, qua thư điện t ử (E-mail); khảo sát thị trường nước ngoài, tìm khách hàng, chào hàng; thâm nhập vào các văn phòng đại diện của các công ty nước ngoài đóng tại V i ệ t nam; liên hệ trực tiếp v ớ i khách hàng nước ngoài để chào hàng; gửi ca-ta-lô giới thiệu hàng; m ờ i khách hàng thăm cơ sở sản xuờt của công t y ; các hình thức k h u y ế n mại; thông qua các hoạt động tài trợ để quảng cáo cho công ty. Đ â y chính là hoạt động xúc t i ế n và hỗ trợ nhằm mục đích bán được hàng, m ộ t "P" trong 4 "Ps" của marketing hỗn hợp - đó là xúc t i ế n và hỗ trợ cho xuờt khẩu hay X T T M . 9 5 % số D N trả l ờ i p h i ế u điều t r a đã quan niệm marketing đồng nghĩa v ớ i X T T M và cho rằng X T T M là vô cùng cần t h i ế t t r o n g thời k ỳ h ộ i nhập.

Tóm lại: Từ sau thời kỳ đổi mới kinh tế, đứng trước trào lưu quốc tế hoa, khu vực hoa, V i ệ t nam không thể đứng tách mình m à không h ộ i nhập v ớ i n ề n k i n h t ế toàn

cầu. Song h ộ i nhập thì phải chờp nhận "luật chơi chung" của t h ế giới và của k h u vực. Thực hiện "luật chơi chung" này V i ệ t nam đã vờp phải sức cạnh tranh ghê g ớ m trên thị trường t h ế giới và k h u vực. Nhưng chính từ những vờp váp này các nhà hoạt động

kinh doanh X K mới nhận ra một điều rằng để thành công trong kinh doanh XK, để có những thị trường ổn định lâu dài cho hàng hoa X K của mình nhằm tăng nhanh kim ngạch XK, nhất thiết phải có các hoạt động XTTM.

2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG MẠI ỳ V I Ệ T N A M H I Ệ N N A Y

Một phần của tài liệu Xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập ở việt nam (Trang 47 - 51)