VAI TRÒ CỦA XTTM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP

Một phần của tài liệu Xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập ở việt nam (Trang 39 - 45)

- Nhóm phương tiện quảng cáo khác

1.3 VAI TRÒ CỦA XTTM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP

1.3.1 Sự cần thiết phải có hoạt động X T T M

Với bất kỳ sản phẩm nào cũng trải qua một chu kỳ buôn bán bao gồm những giai đoạn k ế tiếp nhau gọi là vòng đời sản phẩm. Một sản phẩm mang ra bán ở thị

trường ngoài nước mang vòng đời quốc tế.

Bảng 1.4 Vòng đời quốc tê của sản phẩm.

Các nước phát triển khác

Nguồn : Sak Onkvisit and John J.Shaw, " An Examination of the International Producĩ Life Cycle and ỉts Application within Marketing", Columbia Journal ofWorld Business 1983 tì-.74.

ơ giai đoạn 0: Lợi nhuửn của người sản xuất còn rất thấp hoặc tăng rất chửm do người tiêu dùng chưa biết đến hàng hoa, cạnh tranh cũng chưa nhiều vì hàng còn đang trong giai đoạn thâm nhửp thị trường. Để người tiêu dùng biết đến sản phẩm của công ty mình, nhà xuất khẩu phải sử dụng các biện pháp xúc tiến như: Quảng cáo tuyên truyền sản phẩm, giới thiệu sản phẩm, giới thiệu các tính năng sản phẩm, tổ chức các cuộc triển lãm, hội chợ trưng bày hàng hoa...

Sang giai đoạn 1: Doanh số xuất khẩu tăng, lợi nhuửn cũng tăng sản phẩm đã có vị trí ở thị trường nước ngoài, chiếm được lòng tin của người tiêu dùng nước ngoài. Để

tiếp tục phát triển nhu cầu, kích thích nhu cầu mua hàng của khách hàng nước ngoài, nhà xuất khẩu phải tiếp tục sử dụng các biện pháp XTTM, tìm hiểu nhu cầu để cải tiến mẫu mã, bao bì phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng ngoại quốc, tăng

cường chất lượng, tăng cường các dịch vụ đi kèm, tăng cường quảng cáo và định giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh để giữ vững thị trường.

Giai đoạn hai: Công nghệ không còn độc đáo nữa, nhiều nước cũng có thể áp dụng công nghệ này và sản xuất cùng loại hàng, cạnh tranh gay gắt từ nhiều nước, doanh

số tâng chỞm dần và đạt đỉnh cao vào cuối giai đoạn. Ở giai đoạn này, nhà X K cần phải xúc tiến và hỗ trợ mạnh mẽ cho hàng hoa của mình, tăng cường QC và phải có chiến lược giảm giá thích đáng mới có thể thắng nổi đối thủ cạnh tranh.

Giai đoạn 3: Doanh số không tăng nữa, khối lượng XK giảm và trở về số không. Các doanh nghiệp nước ngoài ở các nước phát triển (trước đây nhỞp khẩu) đã bắt

đầu xuất khẩu cùng loại hàng hoa có cải tiến và giá rẻ hơn nên được khách hàng quốc tế chấp nhỞn.

Giai đoạn 4: Doanh số tụt hẳn và hàng hoa trở lại nhỞp khẩu vào nước người khởi xướng. Nếu muốn tiếp tục xuất khẩu, nhà hoạt động xuất khẩu cần đầu tư sang các

nước có lợi thế so sánh hơn như các nước đang phát triển hoặc tìm thị trường mới.

Nghiên cứu vòng đời quốc tế của một sản phẩm xuất khẩu, chúng ta thấy hoạt động xúc tiến và hỗ trợ xuất khẩu là cần thiết và không thể thiếu được đối với bất kỳ một

giai đoạn nào của vòng đời sản phẩm. Ở mỗi một giai đoạn, những biện pháp xúc tiến này đều phát huy được tác dụng của nó, như khơi dỞy nhu cầu, kiểm tra sự thích hợp của sản phẩm, sự hợp lý của giá cả, sự phù hợp của chính sách phân phối và thúc đẩy làm cho cung nội địa gặp cầu nước ngoài, chuyển thông tin về hàng hoa, về

đất nước và về hàng sản xuất đến người tiêu dùng nhằm tạo uy tín cho công ty, cho sản phẩm của công ty và cuối cùng để chiến thắng cạnh tranh ở nước ngoài.

Đối với Việt nam, khi vị trí hàng hoa xuất khẩu của chúng ta trên thị trường thế giới và khu vực còn quá nhỏ bé. Tỷ trọng k i m ngạch xuất khẩu còn quá ít ỏi so với k i m

ngạch xuất khẩu thế giới (khoảng 0,1%), thông qua các hoạt động xúc tiến, người tiêu dùng nước ngoài mới có thể biết đến hàng hoa của Việt nam.

1.3.2 Hội nhỞp kinh tế, Cơ hội - Thách thức và vai trò của XTTM

chóng của kỹ thuật thông t i n và của ngành t i n học, thương m ạ i t h ế giới đã và đang phát triển theo c h i ề u hướng không thể đảo ngược, đó là x u t h ế toàn cầu hoa và tự do hoa thương mại. Sự phát triển của x u t h ế toàn cầu hoa và tự do hoa thương m ạ i là sản phẩm của quá trình vừa tự cạnh tranh vừa hợp tác do con người tạo ra nhưng đổng thời chính con người ở tữt cả các quốc gia trên t h ế giới hiện nay cũng đang coi đó là những thách thức và những cơ hội to lớn đan xen nhau, đặc biệt là khi bước vào t h ế kỷ 21. Toàn cầu hoa được đặc trưng bởi: tốc độ vận động và biến đổi nhanh. T ự do hoa thương mại, đầu tư, tài chính tạo ra sự liên k ế t thị trường t h ế giới thành một hệ thống hữu cơ, m ọ i sự biến động của các thành viên đều ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống.

Các DN hiện nay đang từng ngày từng giờ phải tính toán và lựa chọn cho mình

phương pháp quản lý và điểu hành t ố i ưu trong m ọ i lĩnh vực: sử dụng vốn, tài sản, công tác k ế hoạch, thị trường, kỹ thuật và công nghệ sản xuữt, mạng lưới bán hàng, xây dựng uy tín DN, uy tín sản phẩm... để đạt được l ợ i t h ế cạnh tranh. M ụ c tiêu cụ thể của các nhà K D phải phữn đữu là: chữt lượng sản phẩm hoặc dịch vụ tốt nhữt, chi phí giá thành thữp nhữt, thoa m ã n yêu cầu của khách hàna ở mức cao nhữt.

Về nguyên lý, hội nhập kinh tế, toàn cầu hoa và tự do hoa thương mại trên thế giới sẽ tạo ra cơ hội vô cùng to lớn cho các DN, củng cố và tăng cường hệ thống tổ chức và nâng cao sức cạnh tranh để phát triển lâu dài. Ngày nay, thị trường t h ế giới được đặc trưng bởi hai y ế u tố cơ bản đó là: Cạnh tranh q u y ế t liệt trên phạm v i toàn cầu và t i ế n bộ không ngừng về kỹ thuật, công nghệ. D o vậy, các nhà K D phải nhận thức và quán triệt c h i ế n lược k i n h doanh mang tính toàn cầu và đa quốc gia, không thể chỉ có cách nhìn trong phạm v i m ộ t k h u vực địa lý nhỏ hẹp hay chỉ bó g ọ n trong lãnh thổ của m ộ t quốc gia.

Trong những năm qua, ngày càng có nhiều nước đưa ra những bộ luật, những quy định, quy c h ế quản lý ngoại thương, ngoại h ố i và đầu tư rữt hữp dẫn. M ụ c đích của đại đa số các quốc gia, nhữt là những quốc gia đang phát triển là tạo môi trường k i n h doanh thuận l ợ i để thu hút v ố n và công nghệ thông qua các biện pháp k h u y ế n khích đầu tư trực tiếp. Bước vào kỷ nguyên mới, x u t h ế này vẫn t i ế p tục mạnh m ẽ và sôi động hơn, đặc biệt là tại k h u vực năng động nhữt: Châu Á-Thái Bình Dương với hai nền k i n h t ế khổng lồ là M ỹ và Trung Quốc. T r o n g điều k i ệ n như vậy X T T M là hoat

đông không thể t h i ế u được và là công cụ hữu hiệu giúp các D N cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Việt nam đang chuyển dần từ một nền kinh tế kế hoạch hoa tập trung sang một nền k i n h t ế đa thành phần, vận hành theo cơ c h ế thị trường và m ở cửa h ộ i nhập với t h ế giới. Sấ chuyển đổi, m ở cửa và h ộ i nhập này đang và sẽ tạo ra cho các D N V i ệ t nam những cơ h ộ i to lớn để phát triển k i n h doanh, m ở rộng thị trường và đẩy mạnh xuất khẩu. Song chính sấ chuyển đổi và m ở cửa này cũng đặt ra những thách thức không nhỏ cho các D N V i ệ t nam bởi họ đang và sẽ phải cạnh tranh gay gắt và bình đẳng với nhau và với các D N nước ngoài mạnh hơn rất n h i ề u lần không những trong xuất khẩu m à còn ngay cả trên thị trường n ộ i địa. D o vậy, hoạt động X T T M đang và sẽ đóng vai trò quan trọng đối với sấ tồn tại và phát triển của các DN.

Hơn nữa, trong bối cảnh tấ do hoa thương mại toàn cầu hiện nay, khi hàng hoa và dịch vụ được chào bán trên thị trường rất r ồ i rào và phong phú, khách hàng được coi

là thượng đế, để tồn tại và phát triển thì ngoài việc phải luôn tìm cách nghiên cứu phát triển và cải t i ế n sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thay đổi nhanh chóng trẽn thị trường t h ế giới, các D N V i ệ t nam còn phải biết tuyên t r u y ề n , quảng cáo để người tiêu dùng biết đến tên tuổi và sản phẩm của mình.

Trên phương diện quốc gia, Việt nam có tận dụng được những cơ hội và hạn chế được những thách thức nói trên hay không chủ y ế u phụ thuộc vào việc hàng hoa và dịch vụ của V i ệ t nam có thâm nhập được vào thị trường t h ế giới và có đứng vững được trên thị trường n ộ i địa hay không. D o vậy, X T T M sẽ đóng m ộ t vai trò cấc kỳ quan trọng trong việc nâng cao năng lấc cạnh tranh của các D N V i ệ t nam và góp phần vào sấ thành công của quá trình h ộ i nhập k i n h t ế t h ế giới của V i ệ t nam.

Mặt khác, quá trình đổi mới và mở cửa của Việt nam mới chỉ được thấc hiện hom m ườ i n ă m trở lại đây, cho nên trên t h ế giới cũng còn n h i ề u người chưa b i ế t đến n h ũ n 2; thay đổi và phát triển gần đây cua V i ệ t nam và c ũ n g chưa nghĩ đến V i ệ t nam là m ộ t thị trường thương m ạ i và đầu tư. Ngoài ra, hàng hoa xuất khẩu của V i ệ t nam, nhất là hàng công nghiệp chưa có tên tuổi và uy tín trên thị trường t h ế giới. D o vậy, việc xây dấng hình ảnh V i ệ t nam là m ộ t thị trường t i ề m năng về thương m ạ i và đầu tư cũng như tuyên t r u y ề n và giới thiệu về hàng V i ệ t nam trên thị trường t h ế giới hiện

nay càng trở nên quan trọng và đòi hỏi sự nỗ lực lớn của cả cộng đồng D N và chính phủ, thông qua hoạt động XTTM.

Hơn nữa, trong điều kiên nước ta hiện nay, do sức mua trong nước còn quá thấp, nên việc tăng cường hoạt động xúc tiến xuất khừu sẽ góp phần quan trọng để giải quyết

đầu ra cho sản xuất, nhất là trong lĩnh vực hiện đang có nguy cơ dư thừa năng lực sản xuất như trong ngành may mặc, dày dép, thủ công mỹ nghệ, nông sản thực phừm ... Duy trì được nhịp độ tăng trưởng xuất khừu cao là một trong những yếu tố quyết định để duy trì nhịp độ tăng trưởng GDP cao, giảm bớt những sức ép về việc làm, góp phần xoa đói giảm nghèo và nâng cao đời sống của nhân dân.

Với những lý do trên, hoạt động XTTM, đặc biệt là XTXK đang được Đảng và nhà nước hết sức quan tâm. Nghị quyết Đạ i hội Đảng lần thứ I X đã đặt ra nhu cầu cụ thể

cho hoạt động X T X K là: "Tạo thị trường ổn định cho một số mặt hàng nông sản thực phừm và hàng công nghiệp có khả năng cạnh tranh; tìm kiếm các thị trường cho các mặt hàng X K mới. Nâng cao chất lượng các mặt hàng XK, tăng thêm thị phần ở các thị trường truyền thống, tiếp cận và mở mang các thị trường mới...". Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược Phát triển X N K hàng hoa và dịch vụ thời kỳ 2001-2010 cũng đã khẳng định: "Công tác thị trường, X T T M có ý nghĩa rất quan trọng, phải được triển khai mạnh mẽ, nhằm tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho xuất khừu". Chỉ thị này cũng đã khẳng định được vai trò quan trọng của hoạt động X T T M và xác định X T T M là cồng việc và trách nhiệm của cả DN, chính phủ và các tổ chức hỗ trợ kinh doanh.

Nói tóm lại, trước thềm hội nhập, toàn cầu hoa, tự do hoa thương mại, đối mặt với vô số những khó khăn và thách thức, chỉ có đừy mạnh các hoạt động xúc tiến và hỗ

trợ xuất khừu chúng ta mới có thể:

Tăng năng lực cạnh tranh của hàng xuất khừu của Việt nam trên thị trường thế giới và khu vực, vốn đã rất yếu do công nghệ sản xuất của chúng ta còn lạc hậu,

giá thành sản xuất cao, chất lượng kém, giá bán luôn phải thấp hơn giá bán đối với cùng loại hàng của các nước khác trên khu vực.

năng khó tính, song lượng hàng hoa của ta ở đây còn quá ít do ta chưa khai thác hết được tiềm năng của thị trường.

- Tăng cường hem nữa khu vực có vốn đầu tư nước ngoài để sản xuất ra hàng xuất khẩu, đặc biệt là những mặt hàng X K phi truyền thống.

- Nâng cao chất lượng hàng hoa, cải tiến bao bì mộu mã, tuyên truyền quảng cáo

để nâng cao hình ảnh và uy tín của hàng hoa xuất khẩu của Việt nam trên thị

trường quốc tế và khu vực.

- Phát triển mật hàng mới, cải tiến những mặt hàng lâu đời đã ở giai đoạn suy của vòng đời quốc tế của sản phẩm.

- M ở rộng thị trường ở Châu Âu, Châu M ỹ và các châu lục khác và tăng tỷ trọng ở những thị trường này.

CHƯƠNG 2

HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập ở việt nam (Trang 39 - 45)