Năm Chi phí (triệu USD) Tăng trưởng (%)

Một phần của tài liệu Xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập ở việt nam (Trang 57 - 59)

- Nhóm phương tiện quảng cáo khác

Năm Chi phí (triệu USD) Tăng trưởng (%)

1992 8 - 1993 12 50 1994 70 483 1995 141 l o i 1996 215 53 1997 311 45 1998 422 36 1999 546 29 2000 683 25

Nguồn: Công ty SRG- Services Research Group 1999

Nhẻng công ty hoạt .động rất hiệu quả trong quảng cáo như Công ty Triển lãm Quảng cáo V I N E X A D (thuộc Bộ Thương mại), Trung tâm Quảng cáo In ấn (thuộc Trung tâm H ộ i chợ Triển lãm Việt nam), Trung tâm Quảng cáo AE, Thăng Long Quảng cáo, Sài gòn Quảng cáo, Quảng cáo Trẻ... và một vài bộ phận quảng cáo của các trung tâm hội trợ triển lãm địa phương. Một số công ty quảng cáo quốc tế có uy tín cũng có mặt tại Việt nam như DENTSU, YOUNG, R U B I C A M của Nhật, SAATCHI và SAATCHI của Hồng Kông, WA1TER THOMPSON, BSB, LEO BURNETT của M ỹ ... Sự tham gia của các công ty này giúp các công ty quảng cáo Việt nam học được nhiều kinh nghiệm và kỹ thuật quảng cáo tiên tiến.

Tuy nhiên, các công ty quảng cáo Việt Nam cũng đang gặp phải những khó khăn

lớn: sự cạnh tranh của công ty nước ngoài, chính sách về quảng cáo cũng như khung pháp luật không rõ ràng thống nhất, có nhiều kẽ hở. Các công ty trong nước yếu kém về mọi mặt: vốn, công nghệ, con người, uy tín, kinh nghiệm... do vậy, những thông tin m à các công ty quảng cáo này chuyển tải mới chỉ là những thông tin về hàng hoa, truyền đến chủ yếu khách hàng trong nước, lưẩng thông tin truyền đến khách hàng nước ngoài còn quá ít ỏi, chưa phục vụ nhiều cho mục tiêu hướng tới xuất khẩu. Các công ty hoạt động quảng cáo này tập trung chủ yếu vào việc thực hiện các hẩp đồng với các đơn vị sản xuất ở trong nước Việt nam.

Một thực tế nữa là hoạt động của nhiều công ty quảng cáo trong nước vẫn còn quá nghèo nàn, công nghiệp lạc hậu, trình độ hạn chế... Điều này lý giải tại sao các D N

Việt Nam khó cạnh tranh đưẩc với các công ty quảng cáo nước ngoài ngay ở chính thị

trường nước mình chứ chưa nói đến hoạt động quảng cáo ở thị trường nước ngoài.

• Doanh số quảng cáo

Nhìn chung, trong mấy năm vừa qua, ngành quảng cáo Việt Nam đạt mức tăng trưởng khá cao. Điều này cho thấy mức độ sử dụng quảng cáo của D N cho các hoạt

động X T T M là rất lớn và ngày càng quan trọng. Tuy nhiên, phần lớn chi phí quảng cáo lại không phải là của các D N X K m à là các DN liên doanh, D N nước ngoài sản xuất, kinh doanh hàng tiêu dùng tiêu thụ chủ yếu trong thị trường nội địa. M ườ i ngành quảng cáo nhiều nhất là dầu gội đầu, bột giặt, nước giải khát, bia, xà bông, vitamin và nước khoáng, bánh kẹo, sữa bột, tivi, gia vị.

Thị phần quảng cáo phần lớn thuộc về DN liên doanh và DN nước ngoài như Lever Haso, P&G, Coca Cola, Kao, Pepsi, Honda, LG, Suzuki, Hitsamisu. Trong số các DN quảng cáo lớn nhất không có mặt D N X K nào.

Tuy nhiên, một số DN' Việt Nam cũng có tiềm năng quảng cáo khá lớn dù không thể so sánh đưẩc với các D N nêu ở trên, ví dụ như Daso- Dacco, gạch Đổng Tâm, Vinamilk,

Bảng 2.2: Doanh sô quảng cáo qua các năm

Một phần của tài liệu Xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập ở việt nam (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)