Các phương tiện quảng cáo Quảng cáo trên truyền hình

Một phần của tài liệu Xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập ở việt nam (Trang 60 - 64)

- Nhóm phương tiện quảng cáo khác

Các phương tiện quảng cáo Quảng cáo trên truyền hình

Quảng cáo trên truyền hình

Quảng cáo trên truvền hình hiện nay chiếm ưu thế lớn nhất trong các ỉoại hình quảng cáo ở Việt nam. Việt Nam có khoảng 8 0 % dân số xem truyền hình. Đây là một con số đầy tiềm năng quyết định sự hấp dẫn của thị trường quảng cáo trên truyền hình. Theo Acnielsen, doanh số quảng cáo trên trên truyền hình chiếm khoảng 4 5 % tổng doanh số quảng cáo và chiếm 5 0 % tổng chi phí quảng cáo của các DN. Việt Nam có 516. đài truyền hình trên cả nước. Các đài truyền hình đều nhận quảng cáo cho các DN. Thời lượng phát sóng các chương trình quảng cáo càng ngày càng tăng từ trung bình 15 phút/tối năm 94 lên đến 60 phút/tối năm 2000.

- Quảng cáo trên đài phát thanh

Các DN có thẹ quảng cáo trên 61 đài phát thanh của tỉnh, thành phố và 228 đài của các quận huyện thị xã. Dù thời lượng phát sóng của các đài truyền thanh là rất cao

nhưng do những hạn chế của phương tiện quảng cáo này nên doanh số quảng cáo trên đài chỉ chiếm khoảng 5%. Đa số các D N tham gia đều là các D N Việt Nam. Các D N liên doanh và D N nước ngoài có tham gia nhưng dưới những hình thức hấp

dẫn hơn như quảng cáo qua việc tài trợ cho các chương trình các nhạc: space music, chương trình  m nhạc quảng cáo, M T V theo yêu cầu... Do vậy các quảng cáo này thu hút được nhiều sự chú ý hem, hiệu quả cao hơn.

- Quảng cáo bằng hình thức tham gia hội chợ triển lãm (HCTL)

Hàng năm ở Việt nam có rất nhiều HCTL được tổ chức không chỉ ở các thành phố lớn m à còn ở các tỉnh thành. HCTL là nơi các D N có thể thực hiện quảng cáo hàng

hoa cỳa mìng một cách tốt nhất. HCTL quốc tế hàng công nghiệp tổ chức định kỳ hàng năm có quy m ô lớn nhất về hàng cổng nghiệp là nơi tụ họp cỳa 362 đơn vị tham gia từ 22 tỉnh thành phố, 14 bộ và tổng cục. Ngoài ra gần 100 tập đoàn, công ty lớn từ các nước và khu vực như Trung quốc, Nhật Bản, Singapore, Hồng Kông, Hàn Quốc, Đức, Pháp, Mỹ, Áo, Thúy Sỹ, Phần Lan, Thái Lan, Ucrcaina, Czech cũng góp mặt tại hội chợ, trong đó Hàn quốc, Ba Lan, Czech là những nước thường xuyên tham gia. Vậy, đây là cơ hội tốt để các công ty giới thiệu, quảng cáo về D N và hàng hoa cỳa D N nhằm thực hiện xúc tiến xuất khẩu.

- Quảng cáo trên báo, tạp chí

Cả nước có khoảng 375 báo, tạp chí và 200 bản tin hàng ngày. Các báo đều có phần dành riêng cho quảng cáo. Số lượng trang dành cho quảng cáo cũng tăng dần từ Ì

trang ở báo, 2 trang ở tạp chí năm 1994 lên tới 4 trang ở báo và 8 trang ở tạp chí năm 2000. Doanh thu quảng cáo trên báo, tạp chí chiếm khoảng 35%. Khách hàng cỳa quảng cáo trên báo có sự góp mặt phần lớn cỳa các D N Việt Nam (chiếm 7 0 % tổng số D N quảng cáo). Điều này chỳ yếu là do chi phi quảng cáo trên báo tương đối thấp so với quảng cáo trên truyền hình. Tuy nhiên, diện tích quảng cáo trên báo cỳa các D N trong nước lại rất khiêm tốn so với 2-3 trang quảng cáo cỳa các D N nước ngoài.

- Quảng cáo trên biển hiệu, pa nô, áp phích ngoài trời

Doanh số quảng cáo bằng panô, áp phích ngoài trời chiếm khoảng 10%- 15% tổng doanh số quảng cáo. Đây là phương tiện được sử dụng nhiều ở Việt Nam, đặc biệt là

các D N nhỏ do chi phí không lớn lắm. Tuy nhiên, chỉ có D N lớn mới có khả năng xây dựng các biển quảng cáo lớn thật sự bắt mắt, ví dụ như: LG, Samsung, National.

Prudential, AIA... Tuy nhiên, hình thức quảng cáo này có ít tác dụng đối với lĩnh

vực xúc tiến xuất khẩu.

- Quảng cáo trên bản điện tủ

Hình thức quảng cáo trên bản điện tử hiện nay đã phổ biến ở Việt nam nhưng mới tập trung chủ yếu ở hai thành phố lớn là Hà nội và Thành phố Hổ Chí Minh. Việc

quảng cáo trên bản điện tử được tiến hành như một kênh truyền hình thương mắi.

Băng hình tiêu chuẩn có thể được chiếu một cách có hiệu quả. Gia quảng cáo là 700 USD cho chương trình dài 1,5 giấy chắy trong một tháng, có nghĩa là trong một tháng, quảng cáo sẽ chắy trên biển khoảng 3000 lần, cứ 10 phút lắi được quay lắi một lần. Đây cũng là một hình thức XTTM, tuy hình thức này chưa được thực hiện

nhiều lắm.

Quảng cáo bằng Ca-ta-lô, tờ rơi, tranh gấp, tranh ảnh

Quảng cáo bằng Catalogue, tờ rơi, tranh gấp, tranh ảnh thường được sử dụng trong HCTL khi có điều kiện tiếp xúc và gửi trực tiếp tới khách hàng. Chi phí in ấn cho

hình thức quảng cáo này khá cao, trong khi mẫu m ã của D N thì lắi còn đơn sơ, nghèo nàn. Nhưng đây lắi là một biện pháp xúc tiến không thể thiếu luôn đi kèm với các biện pháp xúc tiến khác của D N X K vì thông qua các phương tiện này, các D N có thể đưa thông tin trực tiếp tới các khách hàng nước ngoài, các đối tác tiềm năng tham dự hội chợ, nhất là các hội chợ triển lãm quốc tế.

- Quảng cáo bằng tài trợ cho các cuộc thi

ở Việt nam hiện nay các hãng, công ty đua nhau tài trợ cho các cuộc thi với mục

đích XTTM. Công ty Daniel Ruossel (Pháp) tài trợ cho chuyến Xuyên việt tháng 4/1996. Cuộc thi M ỹ thuật Việt nam được tập đoàn Philips Morris tài trợ. Công ty

Đông Nam A tài trợ cho cuộc thi "Người đẹp đêm Noel". Các tập đoàn, các công ty

lớn tài trợ cho các xuất học bổng của sinh viên các trường đắi học cũng là một hình thức quảng cáo hữu hiệu. Gần đây Tập đoàn L G tài trợ cho cuộc thi " Đường lên

Đỉnh Olympia" và nhiều công ty khác nữa như A i r France, Pepsi, Sony, Life Boy,

thao, văn hoa, văn nghệ ... Tên tuổi và sản phẩm của họ đã được biết đến không chí đối với người tiêu dùng ở Việt nam m à còn khách hàng trên khắp thế giới do các cuộc thi này được truyền tải trên các phương tiện thông tin đại chúng.

- Quảng cáo trên Internet

Một hình thức quảng cáo được đánh giá là có triển vọng nhỐt trong thế kỷ 21 là quảng cáo trên mạng Internet. Quảng cáo trên Internet không những chuyển tải

thôn? tin trên phạm vi cả nước m à còn chuyển tải thông tin trên phạm vi toàn thế giới. Tính đến tháng 12/2000 số người tham gia mạng FPT ở Việt nam là 29237 người, N E T N A M là 4731 người, VCD là 58534 người và SPT là Ố694 người. Quảng cáo trên Internet phát triển nhờ việc tăng cường các trang Web trên mạng. M ọ i thông tin quảng cáo đã có thể chuyển tải trên mạng. Gần đây đã có nhiều khách hàng ký kết được hợp đồng mua bán hàng hoa với nước ngoài nhờ truy cập thông tin ở trên mạng Intemet. Tuy nhiên quảng cáo trên mạng ở Việt nam hiện nay vẫn còn rỐt hạn chế do số người có máy vi tính còn ít và phí thuê bao truy cập mạng còn rỐt đắt vì hiện nay mới chỉ có 4 công ty đăng cai dịch vụ Internet đó là VCD của Công ty Bưu chính Viễn thông, N E T N A M của Công ty M á y tính Việt nam, FPT và SPT (TP HCM).

* Các hoạt động quảng cáo ở nước ngoài

Các hoạt động QC của Việt Nam ở nước ngoài nói chung còn rỐt ít do hạn chế về kinh phí. Đế n 1998, QC trong nước chiếm 9 0 % còn QC ngoài nước chỉ chiếm 1 0 %

tổng số các hợp đổng QC. Các chương trình QC mới chỉ được tiến hành ở một số nước như: Nhật, Hổng Kông, Đức, Nga... và tập trung vào các mặt hàng: may mặc, giày dép, thủ công mỹ nghệ, hàng không. Đây là những mặt hàng xuỐt khẩu có thế mạnh của Việt Nam được sự quan tâm chú ý của nhiều khách hàng quốc tế. Các công ty QC Việt Nam hầu như chưa có điều kiện để làm những chương trình QC chuyên biệt cho các D N X K ở thị trường nước ngoài m à phần lớn các trương trình QC của D N X K ở nước ngoài đều do các cồng ty nước nhập khẩu thực hiện.

Theo điều tra có khoảng 8,2% các DNXK thực hiện ọc ở nước ngoài bằng cách thức tự QC thông qua việc in Ốn, phát hành tờ rơi, QC tại nơi bán hàng, hội chợ,

triển lãm, QC trên trang phục của nhân viên tiếp thị. Có khoảng 4,4% các D N X K đã thực hiện QC bằng các phương tiện thông tin đại chúng. Những phương tiện thông tin đại chúng chủ yếu được các D N X K Việt Nam áp dụng là báo, đài, vô tuyến. Tuy vậy, sự xuất hiện QC của Việt Nam vẫn là rất hiếm và ít thu được sự quan tâm của khách hàng. Nhìn chung, các hoạt động QC của Việt Nam ở nườc ngoài chưa phát huy hết tác dụng, hiệu quả chưa cao là do hình thức QC chưa đẹp, nội dung QC không gây được ấn tượng mạnh mẽ, chưa phù hợp vời văn hoa nườc ngoài nên chưa thu hút được người xem. Do thiếu kinh phí, thiếu kinh nghiệm QC ở thị trường nườc ngoài nên các chương trình QC của các D N X K Việt Nam ở nườc ngoài chưa thực sự được người xem nườc ngoài chú ý. Do vậy, hiệu quả X T X K bị hạn chế rất nhiều.

Ngoài các chương trình quảng cáo ở nườc ngoài, thông qua các kênh truyền hình và truyền thanh quốc tế của Việt Nam ở trong nườc, các thông tin quảng cáo cũng đến

được các thị trường nườc ngoài như kênh truyền hình VTV4, năm kênh truyền thanh: hai kênh A M trong nườc, một kênh FM, hai kênh sw phát sóng bằng 13 thứ tiếng trên thế giời. Các D N X K đã biết tận dụng các kênh này để quảng; cáo sản phẩm của mình tời khắp nơi trên thế giời.

Những công ty điển hình có quảng cáo ở nườc ngoài phải kể đến Tổng Công ty Hàng không Việt nam. Công ty này đã ký kết hợp đồng đại lý quảng cáo cho toàn

bộ thị trường nườc ngoài vời công ty DMB & B của Hổng Kông. Phương tiện quảng cáo chủ yếu của công ty không phải là truyền hình do ngân sách hạnchế m à là quảng cáo trên báo vời những phàn đoạn thị trường đã lựa chọn. Công ty dệt may, công ty thủ công mỹ nghệ Việt Nam cũng là khách hàng của quảng cáo trên báo nườc ngoài. D ù mời ở những bườc ban đầu nhưng hiệu quả X T T M của những quảng cáo này đã được ghi nhận.

Công ty quảng cáo và các đơn vị kinh doanh xuất khẩu cần chú ý cải tiến chất lượng quảng cáo hàng hóa xuất khẩu ở nườc ngoài để cho quảng cáo thực sự là một biện

pháp xúc tiến xuất khẩu hữu hiệu.

Một phần của tài liệu Xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập ở việt nam (Trang 60 - 64)