Các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh

Một phần của tài liệu Xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập ở việt nam (Trang 55 - 57)

- Nhóm phương tiện quảng cáo khác

TRONG THỜI GIAN QU A THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỂ ĐẶT RA

2.2.1.4 Các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh

Số doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh có tiến hành hoạt động XTTM cho chính mình cũng tăng lên một cách đáng kể. Do chính sách khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất tiến hành kinh doanh xuất khẩu nên số D N quan tâm đến hoạt động X T T M ngày càng tăng. Nhiều D N xuất khẩu lớn đã thành lập phòng hoổc tổ X T T M để chuyên làm công tác XTTM.

Ngoài những tổ chức nêu trên còn có rất nhiều các đơn vị, cơ sở tham gia hoạt động xúc tiến thương mại như quảng cáo, triển lãm, tư vấn trải rộng trên cả nước. Theo

thống kê của Bộ Thương Mại, tổng số có trên 2000 đơn vị tiến hành hoạt động quảng cáo, triển lãm, có đơn vị trong các hoạt động của đơn vị có kèm theo quảng cáo, triển lãm, hội chợ. Có một số cơ quan, đơn vị chức năng của chính phủ và tỉnh thành trong cả nước cũng tiến hành các hoạt động này. Vì vậy hệ thống xúc tiến xuất khẩu của Việt nam có thể được phân thành hai loại chính:

- Các đơn vị,, doanh nghiệp chuyên doanh về quảng cáo, hội chợ, triển lãm và tư vấn.

cáo, triển lãm hay chỉ chuyên về một trong các loại hình đó.

Các đơn vị thuộc hai loại hình này đều tiến hành một hay nhiều lĩnh vực hoạt động XTTM. Qua đó ta có thể thấy một hiện trạng rời rạc, lẻ tẻ không tập trung với một

loạt các D N lớn nhỏ hình thành một cách tự phát, quy m ô nhỏ bé, chỉ thực hiện một lĩnh vực hay tiến hành một cách ô m đồm nhiều lĩnh vực bởi các cơ quan, đem vị không chuyên sâu, không có kinh nghiệm trong hoạt động XTTM. Kết quả là tính hiệu quả trong hoạt động X T T M nói chung và xúc tiến xuất khặu nói riêng trong thời kỳ vừa qua còn rất yếu kém. Tuy bung ra về mặt số lượng song hoạt động của các tổ chức trên cũng rất hạn chế do thiếu ngân sách, thiếu cán bộ có kiến thức, có kinh nghiệm, thiếu khâu định hướng kế hoạch và điều phối các chương trình xúc tiến xuất khặu.

2.2.2 Thực trạng áp dụng những biện pháp xúc tiên và hỗ trợ xuất khặu ở Việt nam

Những biện pháp mà các doanh nghiệp, các tổ chức XTTM ở Việt nam sử dụng để xúc tiến và hỗ trợ xuất khặu chủ yếu mới chỉ tập trung vào các hoạt động quảng cáo,

hội trợ, triển lãm, tư vấn, khảo sát thị trường, thông tin thương mại và các cơ quan đại diện ở nước ngoài.

2.2.2.1 Quảng cáo

* Các hoạt động quảng cáo ở trong nước

. Như chúng ta đã đề cập ở chương Ì, QC đóng một vai trò hết sức quan trọng trong XTTM. QC kích thích nhu cầu, khơi dậy lòng ham muốn của con người đối với sản

phặm. Với sản phặm XK, quảng cáo giúp người tiêu dùng ở một nền văn hoa khác hiểu rõ tính năng của sản phặm, từ đó khêu gợi nhu cầu và mối quan tâm đối với sản phặm XK. Ớ nước ngoài, quảng cáo là hoạt động sống còn của các D N kinh doanh quốc tế... ở Việt nam hoạt động quảng cáo đã bắt đầu xâm nhập và phát triển ngày càng mạnh mẽ. N ă m 1992 là năm khởi đầu cho sự phát triển mạnh mẽ của các hoạt động quảng cáo. Số các đơn vị làm dịch vụ quảng cáo từ đó tăng lên không ngừng. Nếu năm 1992 chỉ có. 75 đơn vị hoạt động quảng cáo trong cả nước, thì hiện nay đã

có hem 700 công ty và đem vị tiến hành công tác quảng cáo. Riêng ở Hà nội có 57 công ty và đơn vị làm và hoạt động quảng cáo [3].

Có thể nói rằng hiện nay ngành quảng cáo ở Việt nam phát triển mạnh mẽ không

ngừng trên đà dần dần tiến tới trở thành một ngành công nghiệp thực sự như ở các nước phát triển khác. Tốc độ phát triển của dịch vụ quảng cáo tăng một cách chóng mặt. N ă m 2000 tăng 2 5 % so với năm 1999 và trên 5000 % so với năm 1993 [17]. Sau đây là bảng tốc độ phát triển của ngành quảng cáo Việt nam trong nhẻng năm gần đây.

Một phần của tài liệu Xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập ở việt nam (Trang 55 - 57)