Thứ sáu: Cần xây dựng và quảng bá thương hiệu cho sản phẩm và DN

Một phần của tài liệu Xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập ở việt nam (Trang 119 - 129)

- Nhóm phương tiện quảng cáo khác

Thứ sáu: Cần xây dựng và quảng bá thương hiệu cho sản phẩm và DN

Để đẩy mạnh XK chúng ta không thể không chú ý đến một khâu mà bấy lâu nay chúng ta không chú ý hoặc chưa chú ý đúng mức, đó là vấn đề thương hiệu. Thương

hiệu là vấn đề vô cùng; quan trọng. Báo Lao động ngày 20/12/2002 trên trang nhất có bài viết về thương hiệu với tựa đề "Nổi tiếng càng cần thương hiệu". Bài viết cho hay những sản phẩm nông nghiệp nổi tiếng của Việt nam như: gạo nàng thơm Chợ

đào, đã từng có mặt ở Hông-Kông, San Francisco; xoài cát Hà lộc; cam sành Tam bình; quýt tiều Lai vung... có tiếng nhưng vẫn chưa có thương hiệu gắn liền với chất

lượng sản phẩm cho nên không xuất khẩu được và người nông dân đã bị mất nhiều

hợp đồng X K vì khách hàng nước ngoài yêu cầu thương hiệu (những tiêu chuẩn phẩm chất, kĩ thuật khác có thể đáp ứng được). Những người nông dân này khẩn

thiết yêu cầu được giúp đỡ xây đựng thương hiệu sản phẩm. Ngày 1/10/2002, Tổ chức Chất lượng Quức tế ra thông điệp "Một chất lượng - một thử nghiệm - được công nhận ở mọi nơi". Đây chính là lời cảnh báo trước thời điểm Việt nam hội nhập AFTA rằng cần phải xúc tiến việc xây dựng thương hiệu. Do vậy, trọng tâm của hoạt X T T M của các D N và tổ chức làm công tác X T T M hiện nay là phải xây dựng, củng cứ, quảng bá và bảo vệ thương hiệu cho hàng hoa và D N Việt nam, từng bước xây dựng thương hiệu cho sản phẩm quức gia, nâng cao vị thế và khả năng cạnh

tranh của hàng Việt nam trên thị trường quốc tế. • Thứ bảy: Củng cố Cục Xúc tiên Thương mại

Cục XTTM cần phải được củng cố và xây dựng trên quy mô lớn, với số cán bộ ít nhất là 200 người, học theo m ô hình của Nhỡt bản (JETRRO nằm trong MITI- Bộ

Công nghiệp và Thương mại, có biên chế 1500 nuôi), thay vì cho khoảng 40 người như hiện nay. Cục cần phải có trụ sở riêng ở một toa nhà độc lỡp, mang tầm cỡ quốc tế. Cục cần phải có các chi nhánh ở nước ngoài (Nhỡt bản có 80 chi nhánh ở nước ngoài, M ỹ 141, Hàn quốc 107, Hông-kông trong nước chỉ có Ì còn 50 ở nước ngoài). Độ ingũ cán bộ của cục phải là những người có chuyên môn giỏi, ngoại ngữ thành thạo, có kinh nghiệm trong lĩnh vực X T T M đặc biệt là XTXK. Lãnh đạo của cục phải là những người có năng lực, có kinh nghiệm XTTM, có đầu óc kinh doanh, có quan hệ tốt với chính phủ và phải biết thông thạo từ một đến hai ngoại ngữ để tiếp xúc trực tiếp với người nước ngoài, đi công tác nước ngoài độc lỡp để tổ chức hội nghị, hội thảo v.v...

• Thứ tám: Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực

Hiện nay nguồn nhân lực làm công tác XTTM ở tất cả các cấp đều thiếu và yếu. Thiếu cán bộ có chuyên môn, có kinh nghiệm, có kỹ năng, có tâm huyết trong hoạt

động X T T M (đã nêu ở vấn đề thứ 4 chương 2). Hơn nữa, X T T M là một lĩnh vực tương đối mới ở Việt Nam, vì vỡy hầu hết cán bộ làm công tác này chuyên m ô n còn rất non kém, bỡ ngỡ trong việc sử dụng các công cụ X T T M lại hạn chế về trình độ ngoại ngữ nên gặp rất nhiều khó khăn trong giao tiếp với người nước ngoài, với các chuyên gia giỏi và hạn chế trong việc đọc các tài liệu, các sách nói về kinh nghiệm X T T M của các nước tiên tiến. Do vỡy, việc làm cấp bách trước mắt là phải nâng cao năng lực, trình độ, kỹ năng X T T M của cán bộ làm công tác XTTM. Tổ chức các khoa đào tạo và đào tạo lại cán bộ làm công tác X T T M cả về nghiệp vụ X T T M lẫn ngoại ngữ, có thể ở trong nước, có thể gửi đi nước ngoài, ngắn hạn, dài hạn, tuy tình hình cụ thể và mục tiêu cụ thể. Ngoài ra, cần tuyển mới đội ngũ những người có kinh nghiệm XTXK, có trình độ ngoại ngữ giỏi, có chuyên sâu về nghiệp vụ K D XNK, có thể là những sinh viên mới tốt nghiệp đạt loại khá trở lên của các trường đại học thuộc khối kinh tế, đặc biệt là trường Đại học Ngoại thương.

Nhìn chung, để hoạt động X T T M mang lại hiệu quả tốt nhất, các cá nhân và tổ chức

làm công tác X T T M phải đảm bảo các tiêu chí sau:

- Là người cung cấp thông tin.

- Là người môi giới.

- Là người chắp mối.

- Là nhà tư vấn và đào tạo.

- Là nhà tài trợ cấp tín dụng xuất khẩu.

- Là người tổ chức đoàn ra, đoàn vào, các chuyến du lịch, các cuộc hội thảo,

hội nghị v.v... để tìm cơ hội xuất khẩu.

- Là người phát hiện thị trường mục tiêu, ngành hàng mục tiêu...

- Là người sữ dụng thành thạo các công cụ XTTM như quảng cáo, HCTL, xúc

t i ế n bán hàng, quan hệ công chúng, dịch vụ đường dây nóng, bảng quảng

cáo, các phương tiện thông tin đại chúng...

Và cuối cùng phải là người biết lựa chọn những thị trường có vị trí địa lý

KẾT LUẬN

Như chúng ta đã thấy XK có một ý nghĩa vô cùng to lớn trong sự nghiệp CNH và

H Đ H đất nước. X K tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, X K góp phần quan trọng

vào việc chuyển dịch.cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, X K tạo công ăn

việc làm, cải thiện đắi sống cho nhân dàn, X K là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các

quan hệ kinh tế đối ngoại, nâng cao vị thế của Việt nam trên trưắng quốc tế. Do vậy,

nhiệm vụ cấp bách trước mắt của chúng ta là phải tìm mọi cách để đẩy mạnh XK.

Một trong những biện pháp để tăng nhanh K N X K là hoạt động XTTM.

Khái niệm về XTTM ở Việt nam vẫn còn khá mới mẻ. XTTM là một p khá quan

trọng trong 4Ps của marketing hỗn hợp. Trong hoạt động kinh doanh quốc tế, nhất là

trong quá trình hội nhập như hiện nay, khi cạnh tranh trên thị trưắng quốc tế ngày

càng trở nên gáy gắt, có được hàng hoa có chất lượng tốt chưa đủ m à phải biết xây

dựng một hình ảnh, một biểu tượng tốt cho hàng hoa, phải biết cách tuyên truyền,

quảng cáo, cung cấp những thông tin cần thiết để khách hàng đi đến quyết định mua

hàng. Do vậy, X T T M có một ý nghĩa vô cùng lớn lao trong việc đẩy mạnh xuất

khẩu. Các công cụ chủ yếu của X T T M là quảng cáo, HCTL, quan hệ công chúng,

bán hàng cá nhân, xúc tiến bán hàng và công nghệ thông tin.

Trước thắi kỳ đổi mới ở Việt nam hoạt động XTTM hầu như không có gì. Hoạt động

này cũng chỉ khởi sắc một vài năm gần đây. Tuy nhiên, hoạt động xúc tiến cũng mới

chỉ tập trung chủ yếu vào công tác QC, HCTL và tư vấn. Nói về hệ thống X T T M thì

Việt nam vẫn chưa hình thành một hệ thống X T T M theo đúng nghĩa của nó. Hầu hết

các hoạt động X T X K vẫn còn tản mát, vụn vặt, không tập trung, chủ yếu dựa trên cơ

sở dịch vụ từng thương vụ, không mang tính chiến lược lâu dài.

Hoạt động XTTM những năm gần đây đã được chính phủ chú ý, đặc biệt là một vài

năm trở lại đây nhiều thông tư của chính phủ được ban hành nhằm đẩy mạnh công

tác X T T M trên cả nước. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại không ít khó khăn như thiếu

ngân sách, không có ngân sách dành riêng cho hoạt động XTTM, thiếu cán bộ có

chuyên môn sâu, có kinh nghiệm và có tâm huyết trong lĩnh vực này, thiếu bộ máy

Từ những bài học kinh nghiệm X T T M của Nhật, của Hàn Quốc, của Anh, M ỹ ...

Chính phủ Việt nam nên nhanh chóng hoàn thiện, phát triển và đẩy nhanh tiến độ

hoạt động của Cục X T T M theo kịp với các nước tiên tiến nêu trên và để thực sự

đóng vai trò là đu mối cho mọi hoạt động X T T M của cả nước. Nhà nước cn nhanh

chóng hoàn thiện và củng cố hệ thống X T T M trong cả nước có thể chia thành 3 loại

hình: Hệ thống chính phủ, hệ thống phi chính phủ và hệ thống liên minh các D N

kinh tế. Các hệ thống X T T M này cùng phục vụ chung cho một mục đích của Nhà

P h u lúc s ố 1: M ẫ u p h i ế u điều t r a

Bộ Giáo Dục và Đ à o Tạo P H I Ê U Đ I Ê U T R A

Trường Đại Học Ngoại Thương Th.s Đỗ Thị Loan: B M Marketing

Xin ỏng/bà vui lòng bớt chút thời gian trả lởi cảu hỏi trong phiếu điều tra này hoác đánh dấu svào những ô có hoặc không. Chúng tôi chân thành xin cám ơn.

1. Tên cồng ty: 2. N ă m thành lập:

3. Những mặt hàng công ty ôna/bà đang kinh doanh xuất khẩu(KDXK): 4. - Đang X K đi những nước nào?

- Thị trường tiềm năng(sẽ X K đi nước nào)? - Thị trường mục tiêu?

5. Công ty ông/bà có phòng marketing không? Có • Không •

6. Công ty ông/bà có tiến hành nghiên cứu thị trường trước khi xuất khẩu hàng vào một thị

trường không? Có • Không •

7. Nếu có, phòng nào tiến hành làm công tác nghiên cứu thị trường? - Thường nghiên cứu những gì?

Tinh hình kinh tế • Chính trị • Luật pháp • Vãn hoa • Những v/đ khác:

8. Công ty ông/bà sản xuất hàng hoa X K trực tiếp hay kinh doanh X K qua thu mua? Sản xuất X K D Thu mua xíc h

* Cân cứ vào đâu c/ty xây dựng chiến lưầc sản phẩm cho c/ty mình? Sự sẵn có của sản phẩm • Nhu cầu thị trường nước ngoài •

9. c/ty có cải tiến sản phẩm để phù hầp với từng thị trường ngoài nước hay có gì xuất nấy? Cải tiến • Có gì xuất nấy •

10. c/ty có nghiên cứu nhu cầu và ước muốn của người tiêu dùng ở thị trường nước ngoài

để X K sản phẩm của mình vào đó không? Có • Không • li. c/ty có phát triển sản phẩm mới để X K không? Đã làm • Có ý định • 12. Các hoạt động xúc tiến X K m à công ty đã tham gia:

* Tham gia hội trợ triển lãm:

Trong nước: Thường xuyên • Thỉnh thoi Ngoài nước: Thường xuyên • Thỉnh thoi

* Quảng cáo:

Trong nước: Thường xuyên • Thỉnh thoi . Phương tiện q/cáo:

Ngoài nước: Thường xuyên • Thỉnh thoể . Phương tiện q/cáo:

* Thăm thị trườngớc ngoài:

Thường xuyên • Thỉnh thoảng •

* Các hình thức khác:

13. c/ty thường định giá cho hàng X K của mình bằng cách nào?

14. c/ty đã bao giờ định giá thấp,có thể thấp hơn tổng chi phí, với mục đích thâm nhập thị

trường, sau đó dần dần nâng giá lên không? Có • Không • Nếu có, x i n m ô tả một lần:

15. c/ty có chiết khấu giá cho khách hàng nước ngoài không?

Thường xuyên • Thỉnh thoảng • Không lần nào • 16. Nếu có, mục đích chiết khấu:

s/lưầng lớn • Khí hàng th/xuyên • Thâm nhập th/trường • Đánh bật c/tranh •

M ú c đích khác: . • Không lần nào • • Không lần nào • • Không lần nào • • Không lần nào • Không lần nào •

17. Giá FOB áp dụng cho từng thị trường hay từng đoạn thị trường nước ngoài có khác nhau không? Có • Không •

Nếu có, x i n nêu lý do:

18. c/ty có chiến lược tổng thể cho việc định giá hàng chung của c/ty không hay đợi đến

k h i có khách hàng mới tiến hành định giá? Có • Đợ i có khách hàng •

19. c/ty xuất khẩu trực tiếp hay qua uy thác: Trực tiếp • Ưỷ thác •

20. c/ty có sử dụng đại lý phân phầi hàng ở nước ngoài không? Có • không • 21. c/ty có xây dựng chiến lược và kế hoạch XK của c/ty hay không? Có • Không •

Nếu có đó là chiến lược: ngắn hạn • trung hạn • dài hạn •

22. Ong/bà có thấy cần thiết phải hoạt động marketing trong K D X K không? Có • Vì sao?

Mang lại hiệu quả X K • Ô n định thị trườnglâu dài • Tăngcạnh tranh • Không • Vì sao?

Tần kém • Không hiệu quả • Lợi ích không đủ bù chi phí • *Công ty ông/bà hoạt động marketing xuất khẩu như thế nào? Kể tên các hoạt động đã

làm:

23. Những thuận lợi chính mà c/ty có trong hoạt động XK Uy tín • Độ i ngũ giỏi • Vần lớn •

A m hiểu marketing • Sản phẩm chất kượng tầt • Th/lợi khác:

24. Những khó khăn chính mà c/ty gặp phải trong hoạt động XK:

Vần • Độ i ngũ yếu • Thị trường không ổn định • Không am hiểumarketing • Sản phẩm chất lượng kém • Giá không cạnh tranh •

K/khăn khác:

25. c/ty muần được nhà nước giúp đỡ về mặt nào để đẩy mạnh xuất khẩu của c/ty mình? Trợ cấp vần X K • T i m thị trường • Đào tạo cán bộ •

Cung cấp thông tin • Xúc tiến X K • Cải tiến chính sách •

Những cái khác: • Chú thích:

* Các càu hỏi trắc nghiệm trong mẫu phiếu điều tra trên được thiết kế dựa trên cơ sở lý thuvết

marketing X K đã nêu ra trong chương Ì của luận án. Những câu hỏi cụ thể về quá trình hoạt động

M K X K được thiết kế (câu 1-21) với mục đích kiểm tra xem trên thực tế các D N K D X K ờ Việt nam

có tiến hành các hoạt động marketing XK hay không như hoạt động nghiên cứu thị trường (câu7),

nghiên cứu nhu cầu của khách hàng nước ngoài (câulO), cân cứ để xây dựng chiến lược sản phẩm (càu8), xúc tiến X K (câul2), chiến lược định giá (câul8), việc xây dựng chiến lược và kế hoạch XK (câu 21) v.v... Và cuầi cùng là câu hỏi để kiểm tra thực tế nhận thức về marketing X K (càu 22:

ông/bà hãy kể tên các hoạt động marketing XK c/ty đã làm). Kết quả trả lời từ câu Ì đến câu 22 cho thấy: các DNKDXK đã có những hoạt động marketing XK theo đúng lý thuyết của MKXK, nhưng

kết quả trả lời của càu 22 thì lại hoàn toàn mâu thuẫn: các DN mới chỉ kể ra các hoạt động nhằm

xúc tiến việc bán hàng XK. Câu 23, 24, 25 được thiết kế với mục đích tìm hiểu những thuận lợi, khó

khăn và nguyện vọng của các DN Việt nam, từ đó luận án đưa ra những kiến nghị với nhà nước để giúp các DN đẩy mạnh XK.

* Các câu hỏi điều tra trên được tiến hành ở một tập mẫu rộng các tổng cồng ty, công ty các DN nhà nước (lớn, nhỏ và vừa), một sầ DN TNHH, các HTX làm XNK và trả lời bời các doanh nhân chuyên làm công tác XNK giữ các chức vụ trưởng phòng MK, phòng Kinh doanh, phòng XNK và chánh, phó giám đầc. Một sầ thầng tin khác lấy từ các cuộc phỏng vấn trực tiếp của tác giả.

Thị trường ổn định •

Phu lúc 2:

DANH S Á C H C Ô N G TY T Á C GIẢ ĐIỀU TRA

Ì. AGREXPORT Hà nội (XNK Nông sản và Thực phẩm) 2. AGREXPORT Hồ Chí Minh

3. AIRIMEX (Vật tư và thiết bị máy bay) 4. ARTEXPORT Hà nội (Thủ công Mỹ nghệ) 5. BAROTEX (Công ty XNK Mây tre)

6. Công ty Đá quý và Vàng Hà nội 7. Công ty Đá quý Việt Nhật

8. Công ty Đầu tư Sản xuất XNK CEEPI-Co.

9. Công ty Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Thắng Lối Hà nội 10. Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghệ Truyền hình

11. Công ty Điện máy Hải Phòng

12. Công ty Điện tử Hà nội HANNEL 13. Công ty 28/10 Bộ Quốc phòng

14. Công ty Bách hoa Vải sối miền Trung 15. Công ty Bao bì Xuất khẩu

16. Công ty Công nghiệp Thực phẩm Việt Hưng

17. Công ty Cổ phần Hải Âu - Hải Phòng

18. Công ty Cổ phần Nam Thắng 19. Công ty Cổ phần Tôn Đà Nang 20. Công ty Chè Tàn Trào

21. Công ty Chế biến Thúy sản Xuất khẩu Hải Phòng

22. Công tý Dệt 10-10

23. Công ty Dệt Hà nội (Hanosimex) 24. Cõng ty Dệt len Mùa Đông

25. Công ty Dệt Minh Khai

26. Công ty Dệt Nam Định

27. Công ty Dung dịch khoan hoa phẩm - Tổng công ty Dầu khí 28. Công ty Gạch ốp lát Hà nội Veglacera

29. Công ty Giày da Hà nội 30. Công ty Giày Hà Tây 31. Công ty Giày Thăng Long

Một phần của tài liệu Xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập ở việt nam (Trang 119 - 129)