Các trang Web một công cụ XTTM hữu hiệu.

Một phần của tài liệu Xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập ở việt nam (Trang 84 - 86)

- Nhóm phương tiện quảng cáo khác

Các trang Web một công cụ XTTM hữu hiệu.

Lập trang Web trên Internet là một hình thức XTTM đang ngày càng trở nên phổ

biến và có vai trò quan trọng trong hoạt động X T T M của các DN. Với sự gia nhập Internet của Việt Nam vào tháng 11/1997, đến nay có khoứng 700 D N Việt Nam, chủ yếu là các D N lớn có trang Web trên Intemet (chiếm 1,7%) và hàng nghàn D N tham gia quứng cáo trên mạng. So với các nước phát triển thì tỷ lệ này quá thấp (ở M ỹ là 7 0 % ) , nhưng với chúng ta con số này rất có ý nghĩa. Qua trang Web, D N không chỉ có cơ hội quứng cáo về DN, sứn phẩm m à không bị giới hạn về thời gian và còn tạo lập được văn phòng giao dịch ứo phục vụ khách hàng bốn phương. Ngoài ra, hàng nghàn công ty nhỏ khác cũng đặt logo, banner để giới thiệu về mình. D ù còn là một hình thức quứng cáo mới mẻ song nhiều D N Việt Nam đã nhanh chóng nhận ra tiềm năng to lớn của phương tiện hiện đại này.

Hình thức quứng cáo này đặc biệt phát huy tác dụng đối với công tác xúc tiến của D N X K vì họ có thể truyền thông tin cho các đối tác ở khắp nơi trên thế giới với chi

phí rẻ. Hiện nay, ngày càng nhiều các D N X K tận dụng được hiệu quứ của hình thức quứng cáo này, Tuy nhiên, việc trình bày các trang Web còn chưa hấp dẫn, chưa

thực sự tiện dụng cho người truy cập, thông tin về D N còn thiếu nhiều mứng và thiếu

nhiều các trang Web của các D N X K để hàng hoa của Việt Nam có mặt ở khắp nơi trên thế giới.

* Siêu thị điện tử- cầu nối của các DNXK

Ngày 19/12/1998, lần.đầu tiên tại Việt Nam, khách hàng qua mạng vi tính nối kết

với Intemet và Intranet đã có thể ngồi nhà và "đi chợ" một cách ung dung. Đ ó là sự ra đời của Cyberwall, siêu thị điện từ đầu tiên ở Việt Nam do VASC (Trung tâm dịch vụ giá trị gia tăng) và công ty Thiên Phát thành lập. Từ sự khởi đầu này, siêu thị

đã nhận được các đơn đặt hàng không chỉ ở trong nước m à còn của rất nhiều khách hàng nước ngoài từ Mỹ, Pháp, Canada, Australia... Đây chính là chiếc cầu nối cho các D N Việt Nam tìm đến với bạn hàng trên toàn thế giói.

Theo đó là sự ra đời của một số gian hàng khác như cừa hàng sách Bookstore của Xunhasaba trên mạng vnn.vn, siêu thị máy tính Bluesky của công ty Nhật Quang.

Tuy còn ở dạng sơ khai do cơ sở hạ tầng của Việt Nam còn thiếu rất nhiều cho sự phát triển của T M Đ T , đặc biệt là hệ thống thanh toán điện từ vẫn còn chưa hoạt

động ở Việt Nam, các hành lang pháp lý cho hoạt động dạng này vẫn còn chưa được cập nhật nhưng hình thức thương mại này sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ trong tương lai, hứa hẹn mang lại cho D N nhiều bạn hàng quốc tế.

Trong thời gian tới, khi sự phát triển của hình thức thương mại không biên giới này lan rộng sẽ tạo ra cơ hội lớn cho các D N Việt Nam tiếp cận trực tiếp với bạn hàng

quốc tế.

Ngoài ra, các phương tiện khác như Cdrom, VCD... cũng đang được sừ dụng rộng rãi cho công tác XTTM.

2.2.3 Những thành tựu đạt được thông qua hoạt động XTTM trong thời gian qua

Sự gia tăng không ngừng của KNXK trong lo năm qua phải kể đến những đóng góp

lớn lao của các hoạt động XTTM. Thông qua các hoạt động X T T M như ọc, HCTL, các dịch vụ thông tin, sản phẩm của Việt nam được giới thiệu với khách hàng quốc

tế. Nhu cầu của người tiêu dùng quốc tế đối với sản phẩm Việt nam ngày càng gia

Bảng 2.3 Kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 1991-2002

(Đơn vị tính:triệu USD)

Kim' ngáctí>XK%ẩ : N ă m 1991 2.042 1998 9.300 1992 2.571 1999 11.523 1993 2.985,2 2000 14.300 1994 4.054 2001 15.100 1995 • 5.448,9 9 tháng đầu 2002 11.858 1996 7.255 2002 16.100 *(dựtính) 1997 8.758

Nguồn: Bộ Thương mại& Tổng Cục Thống kê

N ă m 1991 tổng kim ngạch xuất khẩu (KNXK) của Việt nam mới chỉ đạt 2.042 triệu USD thì năm 1992 K N X K đã tăng lên 2.571 triệu USD, tăng 5,29%. N ă m 1993 con số này đã lên tới 2.985,2 triệu USD, đến năm 1994 tổng K N X K tăng gấp đôi so với năm 1991 và tăng 35,8% so với năm 1993. N ă m 1995 tổng K N X K đạt 5.448,9 triệu USD tăng 2,67 lần so với năm 1991. N ă m 1996 K N X K của Việt nam đã tăng lên đến 7.255 triệu ƯSD, gấp 3,5 lần so với năm 1991. Đến năm 1997 K N X K đạt 8.758 triệu USD, đạt 97,75% kế hoạch, tăng 2 1 % so với năm 1996. N ă m 1998 tổng K N X K đạt 9,3 tỷ USD, tăng khoảng 0,3% so với năm 1997, nhưng vẫn không đạt được mừc tiêu điều chỉnh của Uy ban Thường vừ Quốc hội là phấn đấu tăng K N X K xấp xỉ 10% so với năm 1997, đạt tương đương 10,2 tỷ USD. N ă m 1999 và 2000 là những năm đột phá. K N X K liên từc tăng lên không ngừng. N ă m 1999 tăng 23,9% so với năm 1998, đạt 11.523 triệu Ư S D so với 9.300 triệu năm 1998 và năm 2000 K N X K đã tăng 24% so vói năm 1999, đạt 14.300 triệu USD. Chỉ trong vòng 10 năm, K N X K của Việt nam đã tăng gấp 7,4 lần. K N X K tính trên đầu người năm

1995 đạt 73USD/người, năm 1996 là 95 USD/người và năm 1997 là 116 USD/người so với 30 USD/người năm 1991 và l i USD/ngưỡi năm 1986. Cho đến nay K N X K

Một phần của tài liệu Xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập ở việt nam (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)