BẢNG 3-1: BIỂU THUẾ QUAN HÀNG NHẬP KHAU VÀO MỸ

Một phần của tài liệu Xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập ở việt nam (Trang 108 - 118)

- Nhóm phương tiện quảng cáo khác

XUẤT KHẨUở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP

BẢNG 3-1: BIỂU THUẾ QUAN HÀNG NHẬP KHAU VÀO MỸ

(Đơn vị tính: %)

Tên hàng Thuế suất tối huệ quốc Thuế suất pháp định

Cà phê còn vỏ 0 10 Gạo (chà còn cám, sấy hoặc chà trắng) 16,4 35 Đổ chơi (búp bê) 0 27,5-70 Đổ làm bằng tre nứa 0 60

Nhìn vào biểu thuế quan hàng nhập khẩu vào Mỹ chúng ta có thể kết luận rằng: Việt nam không thể phát triển ngoại thương m à đứng ngoài "sân chơi chung" của thế giới và khu vực. Tuy nhiên, để tham gia vào các tổ chức quốc tế và khu vực và để khai thác hết những lợi thế và ưu đãi của các tổ chức này dành cho chúng ta và đồng thầi

để hạn chế những mặt bất lợi, nhà nước cần phải đổi mới các chính sách, luật pháp và cơ chế quản lý ngoại thương sao cho vừa phù hợp với "luật chơi chung" của các tổ chức này vừa phải đảm bảo an ninh, an toàn xã hội và giữ vững được độc lập chủ quyển, tự chủ và định hướng XHCN. Vì vậy, phải chuẩn bị rất chu đáovề chính sách, thể chế, tổ chức, cán bộ... trước khi gia nhập.

* Tăng cưầng hơn nữa việc ký kết các hiệp định song phương, đa phương với các quốc gia như Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ, nhằm tạo hành lang pháp lý cho các

họat động XTTM, từ đó sẽ nâng cao vị thế của nước Việt nam, tạo uy tín cho hàng hoa Việt nam trên thị trưầng quốc tế. Xây dựng lộ trình cắt giảm hàng rào thuế quan để tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA).

• Hai là: Hoàn thiện hành lang pháp lý cho các hoạt động XTTM

* Tăng cưầng quản lý nhà nước đối với hoạt động XTTM. Quản lý nhà nước đóng

một vai trò hết sức quan trọng đối với các hoạt động XTTM. Quản lý nhà nước góp phần tạo ra môi trưầng pháp lý thuận lợi, công bằng, khuyến khích các D N và tổ chức tham gia vào công tác XTTM. Tuy nhiên, trong thầi gian vừa qua, công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực X T T M còn nhiều vấn đề tồn tại: chức năng của cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động X T T M còn chồng chéo hoặc không rõ ràng; các quy định về phạm vi trách nhiệm quản lý hoạt động X T T M chưa rõ ràng, chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành hữu quan từ trung ương đến địa phương, do đó, các DN, các tổ chức làm công tác X T T M thưầng gặp phải những thủ tục phiền hà trong việc xin giấy phép hoạt động; quản lý nhà nước chưa nghiêm minh gây nên

tình trạng lộn xộn trong hoạt động XTTM. Do vậy, Nhà nước cần kiện toàn bộ máy

cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động X T T M nhằm chuyên m ô n hoa việc ban hành luật, các văn bản pháp luật và quản lý giám sát các hoạt động XTTM. Cần hình hành 3 bộ phận quản lý nhà nước: Bộ Thương mại, Bộ Văn hóa Thông tin và Bộ Khoa học Công nghệ-Môi trưầng. Từng bộ phụ trách từng mảng riêng như: Bộ Thương mại

chịu trách nhiệm ban hành quy định chung, là chủ thể quản lý, xử lý sai phạm; Bộ Văn hóa Thông tin ban hành các quy định về truyền thông, kiểm soát các hoạt động quảng cáo; Bộ Khoa học-Công nghệ và Môi trường quy định những vấn đề như sở hữu công nghiệp, phát minh và nhãn hiệu thương mại của hàng hóa. Ngoài ra, các bộ, ngành khác nhau tùy theo chức năng quản lý hoạt động X T T M có tính chất đặc thù của ngành mình. Ví dụ, Bộ Y tế ban hành quy định các yêu cẫu đối với quảng cáo thuốc chữa. bệnh và hoạt động phát mẫu hàng cho người tiêu dùng dùng thử. Các Cơ quan chính quyền địa phương có thể đưa ra những quy định riêng phù hợp với điều kiện, đặc điểm địa phương về văn hóa, kinh tế, song không được trái với các vãn bản pháp quy về X T T M của Nhà nước. Cẫn quy định chức năng nhiệm vụ rõ ràng cho các cơ quan quản lý Nhà nước về lĩnh vực XTTM, tránh chồng chéo. Như vậy, khi thực hiện hoạt động XTTM, các DN, các tổ chức làm công tác X T T M có thể biết đích xác cơ quan nào quản lý trực tiếp mình.

* Cải cách thủ tục hành chính, đặc biệt là khâu giấy phép, giảm bớt những giấy phép không cẫn thiết. Đố i với những giấy phép bắt buộc, Nhà nước cũng cẫn thiết

lập một bộ phận giám sát hoạt động của các cơ quan cấp giấy phép, nhanh chóng và kịp thời xử lý những phiền hà và biểu hiện tiêu cực của những người làm công tác quản lý trong lĩnh vực này. Nhà nước cũng cẫn chấn chỉnh lại công tác kiểm tra giám sát các hoạt động X T T M ở Việt Nam hiện nay theo đúng quy định của pháp luật. Cẫn xử lý nghiêm minh những sai phạm.

* Tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý cho các hoạt động XTTM. Kết quả điều tra cho thấy 7 3 % số D N trả lời phiếu điều tra muốn nhà nước cải tiến và hoàn thiện các

chính sách liên quan đến hoạt động X N K nói chung và hoạt động X T T M nói riêng. Hành lang pháp lý điều tiết và quản lý các hoạt động X T T M ở nước ta đã được hình thành song còn đang trong quá trình hoàn thiện. Hệ thống pháp quy chi phối và quản lý các hoạt động X T T M hiện nay rất rộng và tản mạn ở rất nhiều các văn bản khác nhau và còn nhiều điều bất cập như đã nêu trong vấn đề thứ chín ở phẫn 2.2.5 chương 2. Do vậy, nhà nước cẫn phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến các hoạt động X T T M và cẫn phải coi đây là công việc phải được ưu tiên hàng đẫu trong tiến trình hội nhập. Việc hoàn thiện hệ thống pháp quy quản lý nhà nước về X T T M cẫn phải được thực hiện trước hết tạo môi trường thuận lợi, thông

thoáng và cạnh tranh bình đẳng cho các hoạt động X T T M ở tất cả các cấp. Cần ban hành một hệ thống chính sách đầy đủ, chính xác và ổn định, tránh thay đổi quá

nhiều, quá nhanh gây khó khăn cho các hoạt động XTTM. Vì yêu cầu của hoạt động

X T T M là phải có tin nhanh, chính xác và cập nhật và người làm công tác X T T M phải có khả năng dự đoán, nếu chính sách thay đổi quá nhanh như hiện nay thì không có một chuyên gia nào có thể dự báo chính xác các biến động do chính sách gây nên. X T T M là hoạt động thường xuyên không thể thiếu đưức của tất cả các D N và do D N tự tiến hành là chủ yếu với sự hỗ trứ của các tổ chức hỗ trứ thương mại trong đó có các tổ chức của nhà nước. Do hiện nay nguồn lực của nhà nước có hạn và nhà nước không thể làm thay hoạt động X T T M cho các DN, cho nên việc tạo ra môi trường pháp lý thuận lứi cho các hoạt động XTTM, nhất là môi trường pháp lý cho thị trường dịch vụ X T T M là cần thiết và hết sức quan trọng để góp phần phát triển bền vững các hoạt động X T T M ở nước ta.

* Tăng cường phổ biến pháp luật, giám sát, kiểm tra và thanh tra các hoạt động XTTM. Việc phổ biến pháp luật liên quan đến X T T M và quản lý nhà nước về

X T T M đến các DN, các tổ chức X T T M và các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh

vực X T T M cần phải đưức tăng cường. Thực tế cho thấy nhiều trường hứp vi phạm luật pháp do người vi phạm không nắm vững luật. Việc phổ biến, tuyên truyền pháp

luật, giám sát và kiểm tra là gián tiếp giúp các D N có hướng đi đúng trong hoạt độngXTTM.

• Ba là: Sắp sếp lại các tổ chức XTTM nhằm tạo thành một hệ thông XTTM hữu hiệu trong cả nước

Sắp xếp lại các tổ chức XTTM hiện có ở Việt nam để khắc phục tình trạng đông nhưng không mạnh do thiếu phối hứp trong hoạt động của các tổ chức XTTM. Hệ

thống X T T M của Việt nam có thể đưức tổ chức theo m ô hình của Nhật bản gồm: hệ thống của chính phủ có các viện, trung tâm thông tin, tư vấn, trung tâm HCTL, các cơ quan sự nghiệp hành chính, sự nghiệp kinh tế và các DN; hệ thống phi chính phủ như: VCCI, các phòng thương mại địa phương, các cơ quan kinh doanh, dịch vụ của các thành phần kinh tế về tư vấn, thông tin, nghiên cứu v.v ; liên minh các doanh nghiệp kinh tế bao gồm D N của các thành phần kinh tế kể cả thành phần kinh tế

quốc doanh. Mạng lưới X T T M sẽ có các tổ chức nòng cốt và các tổ chức vệ tinh. Các tổ chức nòng cốt là Cục XTTM, các bộ/ngành lên quan đến thương mại như Bộ Tài chính, Bộ K ế hoạch và Đầu tư các hiệp hội ngành hàng, veo. Các tổ chức nòng cốt này tập trung vào xây dựng, chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện, theo dõi, đánh giá và điều chỉnh các chiến lược vàkế hoạch XTTM, gắn những mờt hàng cụ thể với những thị trường cụ thể. Ngoài ra, các tổ chức này cũng sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo nàng cao năng lực X T T M ở các cấp. Các tổ chức vệ tinh của mạng lưới là các tổ chức X T T M nhà nước cấp tỉnh/thành phố, các chi nhánh của các hiệp hội ngành hàng, các hiệp hội kinh doanh địa phương và các tổ chức cung ứng dịch vụ XTTM. Các tổ chức này sẽ tập trung vào việc tổ chức thực hiện các chiến

lược và kế hoạch X T T M dưới sự chỉ đạo và hướng dẫn của các tổ chức nòng cốt nói trên. Các tổ chức X T T M của nhà nước như Cục XTTM, các đại diện thương mại ở

nước ngoài, các tổ chức X i I M trong các ngành như du lịch, lao động, đầu tư... cần phải được sắp xếp hợp lý và tăng cường năng lực để có thể đảm nhận được vai trò lãnh đạo, chỉ đạo và hướng dẫn các hoạt động X T T M ở tất cả các cấp.

• Bôn là: Tăng cường hỗ trợ tài chính cho công tác XTTM

* Tháng 8 năm 2001, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 61 thành lập Quĩ Hỗ trợ Xuất khẩu. Ngày 27/9/2002 Bộ tài chính lại ban hành thông tư 86 hướng dẫn chi hỗ

trợ cho các D N tham gia XTTM. Đây là sự quan tâm lớn của nhà nước đối với hoạt

động XTXK. Tuy nhiên, chỉ những D N có K N X K lớn mới được hưởng trợ cấp từ Quỹ hỗ trợ này và thủ tục duyệt xin trợ cấp rất phức tạp. Nhiều DN, nhất là những D N vừa và nhỏ chưa có K N X K nhưng rất có tiềm năng X K và rất cần sự hỗ trợ của nhà nước trong công tác X T T M thì lại không thuộc diện được trợ cấp theo quy định của Thông tư này. Do-vậy, đề tài kiến nghị nên thành lập quỹ hỗ trợ X T T M riêng để hỗ trợ cho các hoạt động X T T M không những cho các D N đã có K N X K m à còn cho cả các D N vừa và nhỏ có tiềm năng X K nhưng gờp nhiều khó khăn về vốn và cho các tổ chức X T T M của chính phủ và các tổ chức xã hội nghề nghiệp. Tuy nhiên, việc duyệt cấp kinh phí từ quỹ hỗ trợ X T T M này phải dựa trên các chương trình hoạt

động cụ thể, tập trung vào thực hiện các hoạt động X T T M ỏ tầm quốc gia, phục vụ chung cho cả cộng đồng D N và đờc biệt là các hoạt động X T T M m à bản thân các D N không tự làm được hoờc làm không có hiệu quả bằng nhà nước. Ví dụ như hoạt

động cung cấp thông tin về thị trường quốc tế, nhất là các thông tin nguồn và có tính dự báo; hoạt động xúc tiến xây dựng hình ảnh quốc gia; mở các trung tâm giới thiệu sản phẩm ở nước ngoài; các hoạt động X T T M phục vụ các D N vừa và nhỏ; các hoạt

động đào tạo nâng cao năng lực và kọ năng X T T M và quản lý nhà nước về X T T M ;

Đầu tư cho công tác X T T M là việc cần làm nhất là trong quá trình hội nhập kinh tế

như hiện nay. Học tập những nước có hoạt động X T T M phát triển như Hàn quốc (nhà nước chi * 86,77 triệu USD/năm cho XTTM), Chile (39 triệu ƯSD/năm), Nhật bản (-269,7 triệu USD/năm), M ọ (285 triệu USD/năm), Thái lan (180 triệu Baht, » 4 triệu USD, 1 0 0 % kinh phí của nhà nước).

* Tích cực khai thác các nguồn vốn từ các DN và các tổ chức XTTM. Học tập mô hình X T T M của các nước nêu trên, vốn hoạt động X T T M ngoài nguồn ngân sách

nhà nước cấp còn một nguồn quan trọng đó là nguồn tự tạo. Hàn quốc hàng năm tự tạo nguồn là 14.328 triệu Won/năm (»11,9 triệu ƯSD), Nhật bản 14,9 tỷ Yen/năm

(«123,1 triệu USD), Chile 24 triệu USD/năm, M ọ 32 triệu USD/năm và Hông kông

chủ yếu là hoạt động trên nguồn vốn tự tạo: 1,57 tỷ HK$/ năm («196,25 triệu Ư S D ) so với 0,43 triệu HK$/năm («53.750 USD) do ngân sách nhà nước cấp [8]. Đố i với Việt nam nguồn vốn tự tạo này có thể do các DN, các tổ chức X T T M phi chính phủ, các tổ chức xã hội nghề nghiệp đóng góp và cũng có thể trích số phần trăm nhất

định (0,25%) từ k i m ngạch xuất khẩu.

• Năm là: Nhà nước giúp cải tiến và nâng cao chất lượng các dịch vụ XTTM

* Dịch vụ cung cấp thông tin thương mại. Theo điều tra của tác giả thì trên 90% số D N được hỏi cho biết là họ rất thiếu thông tin, nhất là thông tin về thị trường quốc

tế. Nhu cầuvề thông tin rất lớn, rất đa dạng và luôn luôn biến động. Để đáp ứng nhu cầu này, nhà nước cần mở rộng và phát huy vai trò của các đại diện thương mại và ngoại giao của nước ta ở nước ngoài, đào tạo nghiệp vụ nghiên cứu thị trường, thu thập, xử lý và phân tích thông tin, tạo điều kiện cho họ làm việc kể cả giúp đỡ họ về

mặt tài chính để họ có thể hoạt động tốt trong địa bàn m à họ phụ trách. Đố i với các thông tin nền, thông tin nguồn và các thông tin về môi trường kinh doanh quốc tế, các tổ chức thông tin của nhà nước nên cung cấp cho các D N miễn phí. Còn đối với những thông tin sâu và chuyên ngành được thu thập, xử lý và phân tích theo yêu cầu

của các D N thì các D N phải trả tiên. N h à nước nên k h u y ế n khích và hỗ trợ cho các tổ chức như các hiệp hội ngành hàng, các công ty dịch vụ thông t i n , các công ty nghiên cứu thị trường, các công ty tư vấn k i n h doanh... cung cấp thông t i n bằng nguồn hội phí hoặc theo cơ c h ế thị trường. Các trung tâm thông tin thương m ậ i của nhà nước như V i ệ n Nghiên cứu Thương m ậ i và Trung tâm Thông tin Thương m ậ i của Bộ Thương m ậ i cần được chuyển thành các D N độc lập, hoật động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ thông tin trả phí thay vì cho cung cấp sản phẩm thông tin miễn phí như vẫn thường làm. Các cơ quan quản lý nhà nước có thể đặt mua thậm chí đấu thầu mua thông t i n đầu ra ở bất kỳ tổ chức dịch vụ thông t i n nào m à họ thấy tốt nhất, kể cả các tổ chức không phải của nhà nước. Được như vậy sẽ k h u y ế n khích cậnh tranh và góp phần thúc đẩy thị trường thông tin phát triển và nhất định sẽ nâng

cao được chất lượng thông tin cung cấp. Ngoài ra, nhà nước cần phải có những quy

định rõ ràng hơn về những thông tin được phép phổ biến và những thông tin thuộc bí

mật quốc gia không được phép phổ b i ế n để các D N yên tâm hơn trong việc cung cấp thông tin nhất là những thông tin cấp cho các đối tác và khách hàng nước ngoài. N h à

nước cần sớm ban hành những hướng dẫn cụ thể về quản lý, cung cấp và sử dụng

dịch vụ Internet; triển khai những chính sách, biện pháp thích hợp để từng bước giảm giá cước các dịch vụ truy cập và k ế t nối Internet nhằm tậo điều kiện thuận lợi cho việc t i ế p cận các nguồn thông tin trên Internet.

* Hoật động hội chợ triển lãm. Để khắc phục tình trậng lộn xộn trong hoật động H C T L như hiện nay, nhà nước cần nhanh chóng thành lập hiệp h ộ i H C T L và h ỗ trợ cho hiệp hội này phát triển thành m ộ t diễn đàn chung của các tổ chức k i n h doanh H C T L cũng như các D N thường xuyên tham gia HCTL. Sử dụng hiệp hội như m ộ t trợ thủ đắc lực của các cơ quan quản lý nhà nước về X T T M t r o n g việc đào tậo nâng cao năng lực tổ chức và tham gia H C T L , lập k ế hoậch tổ chức H C T L hàng n ă m cũng

Một phần của tài liệu Xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập ở việt nam (Trang 108 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)