Những vấn đề đặt ra đôi với hoạt độngXTTM

Một phần của tài liệu Xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập ở việt nam (Trang 92 - 97)

- Nhóm phương tiện quảng cáo khác

Nan.! 998 N ám 1999 ||pNàni20Ơ OỊ wm

2.2.5 Những vấn đề đặt ra đôi với hoạt độngXTTM

Bên cạnh những thuận lợi, những mặt đạt được kể trên, trong công tác XTTM còn tổn tại không ít những khó khăn và bất cập làm cản trở đến hoạt động xuất khẩu. Sau đây là những vấn đề n ổ i cộm cần phải được x e m xét:

• Thứ nhất: Nhận thức về XTTM chưa đầy đẩ. Như đã đề cập ở trên, hoạt động X T T M ở nước ta m ớ i chỉ tập trung chẩ y ế u vào việc duy trì, tìm k i ế m và m ở rộng thị trường, khách hàng để bán những hàng hoa đã được sản xuất ra m à chưa gắn k ế t và chú ý đầy đẩ đến hoạt động phát triển sản phẩm để có thể bán cái m à thị trường cần, đặc biệt là chưa chú ý đúng mức đến việc nghiên cứu thị trường, phát hiện và xác định l ợ i t h ế cạnh tranh để tạo ra những sản phẩm độc đáo cẩa riêng mình. Hoạt động m ở rộng thị trường chưa gắn l i ề n với các biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh quốc t ế cẩa hàng hoa. Sự bất cập này dẫn đến tình trạng thị trường nước ngoài tuy được m ở rộng, nhưng thâm nhập còn yếu, n h i ề u thị trường m ớ i "có danh m à không có thực", sự có mặt cẩa hàng hoa V i ệ t nam còn mỏng, không vững chắc, n h i ề u trường hợp không duy trì được thị trường.

• Thứ hai: Thiếu chiến lược và kế hoạch XTTM cụ thể. Các hoạt động XTTM cẩa

nước ta hiện nay chẩ y ế u vẫn bao gồm các hoạt động tình thế, tập trung vào các lĩnh vực H C T L , khảo sát thị trường nước ngoài, QC và k h u y ế n m ạ i ở trong nước.

Một khảo sát mới đây của Dự án VIE/98/021 cho thấy đại đa số các tổ chức hỗ trợ thương mại cũng như các D N không có chiến lược và kế hoạch X T T M cụ thể. Do vậy, nhiều các hoạt động X T T M không có mục tiêu cụ thể, được tiến hành một cách bị động, không có trững tâm, hoặc chưa gắn những mặt hàng cụ thể với những thị trường cụ thể để có những hình thức xúc tiến phù hợp.

• Thứ ba: Sự phối hợp hoạt động giữa các tổ chức hỗ trợ thương mại còn yếu. Các tổ chức tham gia hoạt động X T T M ngày càng đông song sự phối hợp giữa các tổ chức này cònyếu nên dẫn đến tình trạng đông nhưng không mạnh. Những lĩnh vực không cần nhiều chất xám như HCTL thì nhiều tổ chức đứng ra làm và cạnh tranh nhau quyết liệt gây lãng phí nguồn lực, còn những lĩnh vực cần nhiều chất xám như hoạt động nghiên cứu thị trường, nghiên cứu phát triển sản phẩm ... thì ít có tổ chức đứng ra làm hoặc làm không đáp ứng được yêu cầu của DN.

• Thứ tư: Thiếu các nguồn lực XTTM.

- Nguồn nhân lực làm công tác XTTM ở tất cả các cấp đều thiếu và yếu. Thiếu cán bộ có chuyên môn, có kinh nghiệm, có tâm huyết trong hoạt động XTXK. Kết quả

khảo sát của Dự án VIE/98/021 về nhu cầu đào tạo cho xuất khẩu còn cho thấy các D N và các tổ chức X T T M của chúng ta đều yếu trong các lĩnh vực như:

+ Thiếu hiểu biết về thị trường, môi trường kinh doanh quốc tế và kiến thức XTTM. + Thiếu các kỹ năng lập và tổ chức thực hiện các kế hoạch XTTM ví dụ như các kỹ

năng thu thập và xử lý thông tin và nghiên cứu thị trường, kỹ năng phát triển sản phẩm, kỹ năng thiết lập các mạng lưới và mối quan hệ bạn hàng, kỹ năng quảng cáo, kỹ năng tổ chức và tham gia HCTL v.v...

- Nguồn tài chính và cơ sở vật chất cho XTTM ở tất cả các cấp rất thiếu. Nguồn tài chính cho X T T M của các D N rất hạn hẹp do năng lực của bản thân D N và do cả sự

hạn chế của luật (Bộ Tài chính khống chế mức chi hợp lý cho các hoạt động lễ tân, QC, khuyến mại và các hoạt động X T T M khác không quá 3%, 5 % và 7 % tổng thu của D N tuy theo ngành KD). Không có ngân sách dành riêng cho XTXK.

tình trạng thiêu chiến lược vàkế hoạch XTTM, hiệu quả X T T M chưa cao, yếu về cầu đối với dịch vụ X T T M do D N không có kinh phí để mua, thiếu về cung các dịch vụ XTTM, nhất là các dịch vụ đòi hỏi phải đầu tư chất xám.

• Thứ năm: Hoạt động XTTM của Việt nam chưa xác định rõ hướng đi cho

mình. Đi lên từ một nước có nền kinh tế lạc hậu, sản xuất trong nước còn đang manh mún, nhỏ bé, lạc hậu, không đạt được tiêu chuẹn quốc tế, việc phát triển xuất khẹu là một vấn đề nan giải. Ngoài ra đo chính sách tự do hóa thương mại, hàng hóa của các nước phát triển có chất lượng cao, mẫu m ã đẹp đang tràn ngập thị trường thế giới là một cản trở lớn đối với việc đứng vững và gia tăng của hàng Việt nam trên thị trường quốc tế. Do đó, hướng X T X K phải nhằm vào việc nâng cao chất lượng hàng hóa, cải tiến bao bì mẫu mã, phát triển sản phẹm mới, sản phẹm chế biến tinh thay vì cho xuất khẹu sản phẹm thô, nhằm tăng sức cạnh tranh của hàng Việt nam trên thị trường quốc tế.

• Thứ sáu: Hiện nay hệ thống XTTM của Việt nam chưa được hình thành theo

đúng nghĩa của nó, các hoạt động chủ yếu là tự phát, mang tính dịch vụ phụ thuộc vào các hợp đồng đơn lẻ kiểu bắt mối nên chưa có hướng đi rõ ràng cụ thể. Các đơn vị làm công tác quảng cáo, HCTL kể cả các công ty lớn như VINEXAD, VEFAC, TRAFAC... cũng chỉ quảng cáo theo yêu cầu của các công ty, xí nghiệp và đơn vị sản xuất. Các hoạt động này đến nay mới chủ yếu phục vụ cho việc bán hàng ở trong nước chứ chưa phục vụ nhiều cho công tác xuất khẹu. Phần lớn các công ty sản xuất hàng hóa X K tự liên hệ tìm thị trường, tự phân tích đánh giá nhu cầu thị trường, sau đó mới ký hợp đồng tiến hành quảng cáo hay triển lãm. Số lượng HCTL tăng lên một cách rõ rệt trong những năm

gần đây, song chất lượng quy m ô và tính chất của các cuộc hội chợ này bị suy giảm. Hầu hết các cuộc hội chợ gần đây mang tính chất bán hàng hơn là quảng cáo trưng bày hàng hóa với mục tiêu giới thiệu sản phẹm để tìm kiếm đối tác. Do vậy ảnh hưởng đến hướng đi, không tập trung phục vụ cho mục tiêu XTXK.

• Thứ bảy: Vấn đề thông tin thương mại. Số lượng, thể loại và chất lượng thông tin cung cấp chưa đáp ứng được nhu cầu phục vụ xuất khẹu. Thừa thông tin

chung chung nhưng lại thiếu thông tin cụ thể phục vụ cho các hoạt động kinh doanh xuất khẹu. Như đã đề cập ở trên, hoạt động X T T M ở Việt nam chưa có

hướng đi rõ ràng, chưa tập trung phục vụ mục tiêu XK. Chính vì vậy công tác thông tin phục vụ X K chưa được coi trọng. Các thông tin cung cấp chủ yếu là cóp nhặt từ các báo, báo cáo hoặc thu thập từ nhiều nguồn vụn vặt, lại chưa được xử lý phân tích nên độ tin cậy còn bị hạn chế. Việc thu thập thông tin từ các đầu mải thông tin quan trọng trên thế giới rất khó khăn, do Việt nam chưa có bộ phận chuyên trách thu thập thông tin và nắm các đầu mải thông tin quan trọng nên lượng thông tin cung cấp cũng rất hạn chế, đặc biệt là thông tin về thị trường quảc tế, thông tin về các đải thủ cạnh tranh, sản phẩm thay thế, các quy định luật pháp, thông lệ quảc tế, nhất là thông lệ của nước người nhập khẩu, nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng v.v. Các đơn vị sản xuất và kinh doanh xuất khẩu hầu như ít nắm bắt thông tin về đải thủ, các nguy cơ đang diễn ra và sắp sảy ra khi tiến hành sản xuất kinh doanh. Theo kết quả khảo sát của VCCI tiến hành năm 2001 thì có tới 1 6 % D N không có thông tin về quá trình hội nhập, 2 4 % D N không có thông tin về lịch trình giảm thuế X N K theo khuôn khổ A F T A và APEC, và 3 4 % D N không hiểu biết gì về WTO. Từ chỗ thiếu thông tin

về thị trường quảc tế m à nhiều D N X K phải hoàn toàn lệ thuộc vào người mua nước ngoài dẫn đến những thua thiệt khôn lường.

• Thứ tám: Do chưa có những bộ phận chuyên trách về XTTM, cho nên mặc dù

chiến lược X T T M đã được hoạch định, song các hoạt động X T T M hoàn toàn thụ

động và dừng ở mức độ dịch vụ. Các dịch vụ đó không có kế hoạch và không tập trung thực hiện chiến lược XTXK.

• Thứ chín: Hệ thảng luật pháp liên quan đến XTTM chưa đồng bộ. Chưa có hành lang pháp lý để quản lý chặt chẽ các hoạt động X T T M m à chủ yếu dựa vào Luật Thương mại đưa ra tháng 5/1997, nhưng lại chưa có các văn bản dưới luật để quản lý các hoạt động XTTM. Các văn bản pháp quy tuy nhiều song vẫn chưa đủ, một sả điểm chưa đầy đủ và chưa rõ ràng, chưa thảng nhất thậm chí mâu thuẫn giữa các văn bản. Ví dụ như Luật Thương mại quy định Bộ Thương mại là cơ quan quản lý nhà nước đải với các hoạt động QC thương mại, song Pháp lệnh Quảng cáo lại quy định Bộ Văn hoa - Thông tin chịu trách nhiệm về

việc này. Sự tản mạn, không đầy đủ, chưa cụ thể hoặc chưa rõ ràng đã gây một sả khó khăn cho các D N và tổ chức hỗ trợ thương mại khi tiến hành các hoạt

động XTTM. Nhiều trường hợp, các D N hiểu sai dẫn đến thực hiện sai. Có những trường hợp cùng một văn bản nhưng mỗi D N hiểu một cách khác nhau. Nghị định 32 của Chính phủ và Thông tư 17 của Bộ Thương mại chi quy định cụ thể đối với 6 hình thấc khuyến mại trong khi đócòn nhiều hình thấc khuyến mại khác chưa có quy định cụ thể. Đố i với hoạt động QC, hiện nay chưa có nghị định và thông tư hướng dẫn việc thực hiện Pháp lệnh QC. Trong lĩnh vực HCTL, luật pháp chưa quy định rõ các tổ chấc X T T M không phải là thương nhân có được phép tổ chấc HCTL hay không. Trong lĩnh vực thông tin, vẫn còn thiếu những hướng dẫn cụ thể đối với các dịch vụ truy cập và kết nối Internet. Một số biện pháp quản lý nhà nước về X T T M vẫn còn mang tính hình thấc và năngvề cấp giấy phép, còn công tác giám sát, kiểm tra và xử lý những vi phạm lại không được quan tâm một cách đúng mấc. Theo ông Ngô Văn Thoăn (Cục trưởng Cục X T T M ) thì hiện nay biện pháp quản lý của nhà nước đối với hoạt động X T T M còn quá nhẹ và VEETRADE chưa có đủ công cụ pháp lý để thực thi nhiệm vụ quản lý của mình. V I vậy, cần phải đầu tư nhiều thời gian, công sấc thì hệ thống luật pháp điều tiết các hoạt động X T T M mới có thể hoàn thiện được.

• Thứ mười: Các vụ thị trường nước ngoài, cũng như các cơ quan thương vụ Việt nam ở nước ngoài chậm đổi mới phương thấc hoạt động XTTM, chưa có các đề

án cụ thể về củng cố, mở rộng và phát triển thị trường xuất khẩu.

• Thứ mười một: Chưa có biện pháp khuyến khích và bắt buộc các hoạt động của một số cơ quan nghiên cấu, đơn vị thuộc Bộ Thương mại như Viện Nghiên cấu Thương mại, Trung tâm Thông tin Thương mại, các Thương vụ Việt nam ở nước ngoài hướng về XK.

• Thứ mười hai: Chính phủ chưa chú ý đầy đủ đến các hoạt động XTTM và chưa coi nó là một trợ thủ đắc lực trong hoạt động thúc đẩy xuất khẩu. Cơ sở hạ tầng,

cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho các hoạt động X T T M còn quá nghèo nàn và lạc hậu đã gây không ít khó khăn cho các hoạt .động X T T M .

Những vấn đề nêu trên cần được xem xét và giải quyết bằng những giải pháp và kiến nghị nêu ra ở chương 3 dưới đây.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Xúc tiến thương mại trong quá trình hội nhập ở việt nam (Trang 92 - 97)