Hiệu quả can thiệp về kiến thức chẩn đoán, điều trị và tư vấn cho bệnh nhân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng bệnh thoái hóa khớp gối và hiệu quả nâng cao năng lực chẩn đoán, xử trí của cán bộ y tế xã tại tỉnh hải dương (Trang 147)

nhân THK gối của CBYT xã sau 1 năm:

- Về kiến thức chẩn đoán bệnh THK gối: tỷ lệ CBYT có kiến thức ở mức độ tốt - khá tăng lên (CSHQ = 80%) và tỷ lệ CBYT có kiến thức ở mức độ trung bình - kém giảm đi rõ rệt (CSHQ = -30%), p< 0,001

- Về kiến thức điều trị bệnh THK gối: tỷ lệ CBYT có kiến thức ở mức độ tốt - khá tăng lên (CSHQ = 7%) và tỷ lệ CBYT có kiến thức ở mức độ trung bình - kém giảm đi rõ rệt (CSHQ = -6%), p< 0,001

- Về kiến thức tư vấn bệnh THK gối: tỷ lệ CBYT có kiến thức ở mức độ tốt - khá tăng lên (CSHQ = 60%) và tỷ lệ CBYT có kiến thức ở mức độ trung bình - kém giảm đi rõ rệt (CSHQ = -44%), p< 0,001

CHƯƠNG 6 KIẾN NGHỊ

Qua kết quả nghiên cứu 2153 người dân từ 40 tuổi trở lên ở 02 xã thuộc huyện Gia Lộc năm 2008 và 290 CBYT đang công tác tại 263 TYT xã thuộc tỉnh Hải Dương (năm 2009 - 2011), chúng tôi xin đề xuất một số kiến nghị như sau:

1. Tích cực tuyên truyền cho người dân vùng nông thôn về bệnh THK gối và những yếu tố liên quan tới THK gối nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống.

2. Nên áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán ACR năm 1991 dựa vào lâm sàng cho các điều tra dịch tễ học và tuyến y tế cơ sở. Còn tại các cơ sở y tế có đủ điều kiện thì nên áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán dựa vào triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng.

3. Tăng cường đào tạo và đào tạo lại cho các cán bộ y tế công tác tại trạm y tế xã về chẩn đoán, biện pháp điều trị và tư vấn cho bệnh nhân THK gối để có thể phát hiện bệnh sớm, điều trị và tư vấn đúng tránh những biểu hiện nặng của bệnh dẫn đến tàn phế, giảm chất lượng cuộc sống và thêm gánh nặng cho gia đình bệnh nhân và xã hội.

1. Đinh Thị Diệu Hằng, Vũ Đình Chính (2010). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh thoái hóa khớp gối và một số yếu tố liên quan đến thoái hóa khớp gối tại huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương. Tạp chí Y học Thực hành số 735 + 736 (2010), ISBN 1859-1663, trang 200 - 205.

2. Đinh Thị Diệu Hằng, Vũ Đình Chính (2010). Nghiên cứu đặc điểm xquang bệnh thoái hóa khớp gối ở người từ 40 tuổi trở lên tại huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương. Tạp chí Y học Thực hành số 735 + 736 (2010), ISBN 1859-1663 trang 221 - 225.

3. Đinh Thị Diệu Hằng, Vũ Đình Chính (2010). Hận xét về kiến thức chẩn đoán và điều trị bệnh thoái hóa khớp gối của cán bộ y tế tại trạm y tế thuộc tỉnh Hải Dương. Tạp chí Y học Thực hành số 735 + 736 (2010), ISBN 1859- 1663, trang 239 - 242.

Tài liệu tiếng Việt

1.Nguyễn Thị Ái (2008). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và áp dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thoái hoá khớp gối. Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y khoa Trường Đại học Y Hà Nội (2008)

2.Trần Ngọc Ân (2003). Hư khớp. Bài giảng Bệnh học nội khoa tập II. Nhà xuất bản Y học. Tr. 327-342

3. Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2000). Điều trị thoái hoá khớp và cột sống. Điều trị học nội khoa. Nhà Xuất bản Y học, 2000; 212-224.

4. Ban chấp hành Trung ương (2005). Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới.

5. Bộ môn Chẩn đoán hình ảnh, Trường Đại học Y Hà Nội (2001). Bài giảng chẩn đoán hình ảnh. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr. 233 -321

6. Bộ môn Giải phẫu Trường Đại học Y Hà Nội (2004). Bài giảng giải phẫu học. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr. 53 - 73.

7. Bộ Y tế - Ban Tổ chức cán bộ chính phủ (1998). Thông tư liên tịch số 02/1998/TTLT-BYT-BTCCBCP. Hướng dẫn thực hiện Nghị định 01/1998/NĐ-CP.

8.Bộ Y tế (2003). Đánh giá hiệu quả sử dụng dịch vụ y tế, điều tra y tế quốc gia 2001 - 2002. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội.

9.Bộ Y tế. Báo cáo tình hình thực hiện chuẩn quốc gia về y tế xã 2001 – 2010. Hà Nội 10/2005

10.Bộ Y tế (2003). Báo cáo chuyên đề: chất lượng dịch vụ tại trạm y tế xã/phường, điều tra y tế quốc gia 2001 - 2002. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 11.Bộ Y tế (2000). Công văn số 699/YT-Đtr ngày 1/2/2000 cho phép và chỉ đạo

thực hiện thí điểm Khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế ở trạm y tế cơ sở.

12.Bộ Y tế - Tài chính- Lao động thương binh và xã hội - Ban tổ chức cán bộ chính phủ (1995). Thông tư liên bộ số 08/TT-LB Hướng dẫn một số vấn đề về tổ chức và chế độ chính sách đối với y tế cơ sở

13. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996). Nghị định 37/CP về định hướng chiến lược công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân trong thời kỳ 1996 – 2000 và chính sách quốc gia về thuốc của Việt Nam

14. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995). Quyết định 58/TTg về chính sách y tế cơ sở.

15. Nguyễn Doãn Cường (2007). Giải phẫu xquang. Sách đào tạo cử nhân kỹ thuật y học. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr. 26 - 36.

17.Trần Trung Dũng, Nguyễn Minh Phú (2011). Giải phẫu và chức năng sụn chêm.

18.Trương Việt Dũng, Nguyễn Duy Luật. (2007). Tổ chức và quản lý y tế. Nhà xuất bản Y học.

19. Đoàn Văn Đệ (2004). Cơ chế bệnh sinh thoái hoá khớp. Báo cáo khoa học chuyên đề: Thoái hoá khớp và cột sống". Hội Thấp khớp học Việt Nam, Hà Nội, trang 7-12. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20. FrankH. Netter (2004). Atlas giải phẫu người. Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội. 21. Lê Thu Hà, Vũ Thị Thanh Hoa (2005). Đánh giá bước đầu hiệu quả của bổ

sung chất nhầy vào dịch khớp (tiêm khớp gối Sodium Hyaluronat) trong điều trị THK gối.

22. Nguyễn Văn Hanh (2005). Kỹ thuật xquang. Tái bản lần 2. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr. 61-66

23. Đặng Hồng Hoa. Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh hư khớp gối. Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 1997

24. Nguyễn Mai Hồng và cộng sự (2004). Nghiên cứu giá trị nội soi khớp trong chẩn đoán và điều trị thoái hoá khớp gối. Báo cáo khoa học chuyên đề: Thoái hoá khớp và cột sống". Hội Thấp khớp học Việt Nam, Hà Nội, trang 19-26 25. Nguyễn Mai Hồng. Thoái hoá khớp và cột sống. Tài liệu đào tạo chuyên

ngành cơ - xương - khớp bệnh viện Bạch Mai, trang 166 - 177.

26. Nguyễn Duy Huề, Phạm Minh Thông (2009). Chẩn đoán hình ảnh. Sách dùng cho đào tạo bác sỹ đa khoa. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Tr. 102 - 143

27. Phạm Mạnh Hùng (1999). Đánh giá kết quả đưa bác sỹ về xã công tác và đề xuất những giải pháp cho những năm tới, Y tế Việt Nam trong quá trình đổi mới. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr. 76 - 110.

28. Nguyễn Văn Huy (2008). Giải phẫu người. Sách đào tạo cử nhân kỹ thuật Y học. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr. 76 - 93.

29. Phạm Thị Cẩm Hưng (2004). Đánh giá tác dụng điều trị nhiệt kết hợp vận động trong điều trị THK gối. Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y khoa Trường Đại học Y Hà Nội

30. Nguyễn Thị Ngọc Lan và cộng sự (2010). Bệnh học cơ xương khớp nội khoa.

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Trang 140 - 153.

31. Lê Thị Liễu, Nguyễn Mai Hồng (2011). Nghiên cứu đánh giá vai trò của siêu âm trong chẩn đoán bệnh thoái hóa khớp. Hội thảo chuyên đề ứng dụng kĩ thuật tiên tiến trong chẩn đoán và điều trị các bệnh cơ-xương-khớp, tháng 01/ 2011.

Thạc sỹ Y khoa Học viện Quân y.

33. Trịnh Văn Minh (2004). Khớp gối, Giải phẫu người. Bộ môn Giải phẫu. Nhà xuất bản Y học 2004 tập 1, trang 264 - 270.

34. Sở Y tế Hải Dương (2006). Đánh giá thực hiện đề án củng cố y tế cơ sở tỉnh Hải Dương giai đoạn 2005.

35. Sở Y tế Hải Dương (2005). Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2005 và mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp 2006.

36. Sở Y tế Hải Dương (2011). Báo cáo tổng kết công tác Y tế năm 2011 và mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp 2012.

37. Lê Văn Thêm (2007). Luận án Tiến sỹ Thực trạng hoạt động của bác sỹ tại trạm y tế xã và đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của trạm y tế xã tại tỉnh Hải Dương. Đại học Y Hà Nội

38.Thủ tướng chính phủ. (2006). Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006 về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tê Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.

39. Nguyễn Văn Triệu (2004). Cơ chế phân tử của sự thiếu hụt oxy trong hoạt hoá HIF ở tế bào sụn khớp bệnh thoái hoá khớp. Báo cáo khoa học chuyên đề: Thoái hoá khớp và cột sống. Hội Thấp khớp học Việt Nam, Hà Nội, trang 46-48

40. Nguyễn Văn Triệu (2004). Cơ chế phân tử của oxydative stress hoạt hoá MMPsở tế bào sụn khớp bệnh nhân thoái hoá khớp. Báo cáo khoa học chuyên đề: Thoái hoá khớp và cột sống. Hội Thấp khớp học Việt Nam, Hà Nội, trang 48-50

Tài liệu tiếng Anh

41. A. Al-Arfaj, A. A. Al-Boukai (2002). Prevalence of Radiographic Knee osteoarthritis in Saudi Arabia. Clin Rheumatol (2002) 21: 142-145.

42. Abdurhman S Al-Arfaj, et.al. (2003). Radiographic osteoarthritis and Serum Triglycerides . Bahrain Med Bull2003; 25(2):77-79.

43. Aderonke Omobonike Akinpelu, et.al. (2009). Prevalence DAN Pattern of symptomatic knee osteoarthritis in Nigeria: A Community- Based study.

44. Ade Adebajo (2012). Non-steroidal anti-inflammatory drugs for the treatment of pain and immobility- associated osteoarthritis: consensus guidance for primary care. Adebajo BMC Family Practice 2012, 13:23.

45. Aebastian Koelling, Nicolai Miosge (2010). Sex Differences of Chondrogenic Progenitor Cells in Late Stages of Osteoarthritis. Arthritis & Rheumatism Vol.62. No. 4, April 2010, pp 1077-1087.

46. Ajay M. Abraham et.al. (2009). Reliability and validity of ultrasound imaging of feature of knee osteoarthritis in the community. BMC Musculoskeletal Disorder 2011, 12: 70

cartilage in knee osteoarthritis. Arthritis Research & Therapy 2011, 13:247. 48. Altman R.D., Alurphy W., Asch E. Development of criteria for the (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

classification and reporting of Osteoarthritis. Osteoarthritis: Current clinical and fundamental problems. Ed by Peyron J.G., Geigy Press 1985, 13-22.

49. A Mannoni, et.al. (2003). Epidemiological profile of symptomatic osteoarthritis in older adults: a population based study in Dicomano, Italy.

Ann Rheum Dis 2003; 62: 576-578.

50. A Mark Fendrick, Bruce P Greenberg (2009). A review of the benefits and risk of nonsteroidal anti-inflamatory drugs in the management of mild-to- moderate osteoarthritis. Osteopathic Medicine and Primary care 2009, 3:1. 51.André Klussmann, et.al. (2010). Individual and occupational risk factors for

knee osteoarthritis: results of a case- control study in Germany. Research & Therapy 2010, 12: R88.

52. Andrew D. Pearle, Rusell F. Warren, Scott A. Rodeo (2005). Basic science of Articular Cartilage and Osteoarthritis. Clinics in sports medicine, Vol. 24, p. 1-12.

53. Andrew K Wills, et.al. (2012). Life course body mass index and risk of knee osteoarthritis at the age of 53 years: Evidence From the 1946 British birth cohort study. Ann Rheum Dis 2012; 71: 655-660.

54. Andrew J. Grainger (2006). Overview of Musculoskeletal Ultrasound. Leads Teaching Hospital, UK.

55. Andreas Seidler, et.al. (2008). The role of cumulative physical word load in symptomatic knee Osteoarthritis- a case- control study in Germany. Journal of Occupational Medicine and Toxicology 2008, 3:14.

56. Anita Patel, et.al. (2009). Economic evaluation of arthritis self management in primary care. BMJ 2009; 339-b3532.

57. Annamaria Iagnocco (2008). Musculoskeletal Ultrasound in OA the knee.

World Congress on Osteoarthritis. Rome Italy.

58. A.R. Poolel et. al. (2002). Type II Collagen degradation and its regulation in articular cartilage in osteoarthritis. Ann Rheum Dis 61: p. 78-81.

59. Arshad A, Rashid R (2000). A pilot study of the primary care management of knee osteoarthritis in the Northern states of Malaysia. Rheumatology 2000; 41:1208-10.

60.A.Shane Anderson, Richard F.Loeser (2010). Why is Osteoarthritis an Age- Related Disease. Best Pract Res Clin Rheumatol, 2010; 24(1)

61. A Teichtahl, A Wluka, F M Cicuttini (2003). Abnormal biomechanics: a precursor or result of knee osteoarthritis? Br J Sports Med 2003; 37: 289-290.

of radiographic and patient relevant outcomes. Ann Rheum Dis 2004; 63: 269- 273.

63. B M de Klerk, et.al, (2012). Development of radiological knee osteoarthritis in patients with knee complaints. Ann Rheum Dis 2012: 905-910.

64. Behzad Heidari (2011). Knee Osteoarthritis prevalence, risk factors, pathogenesis and features: Part I. Caspian J Intern Med 2011; 2(2): 205-212. 65.C E Wilkinson, A J Carr, M Doherty (2005). Does increasing the grades of

the knee osteoarthritis line drawing atlas alter its clinimetric properties? Ann Rheum Dis 2006; 65: 1467-1473.

66. C.G. Peterfy, et.al, (2004). Whole- Organ Magnetic Resonance Imaging Score (WORMS) of the knee in osteoarthritis. Osteoarthritis and cartilage (2004) 12, 177-190.

67. Charles R Ratzlaff, Matthew Hliang (2010). Prevention of injury- related knee osteoarthritis: opportunities for the primary and secondary prevention of knee osteoarthritis. Arthritis Research & Therapy 2010, 12:215.

68. Clare Jinks, et.al. (2011). Inequalities in primary care management of knee pain and disability in older adults: an observational cohort study.

Rheumatology 2011; 50: 1869-1978.

69. C. S. Bonnet, D. A. Walsh (2005). Osteoarthritis, angiogenesis and inflammation. Rheumatology 2005; 44:7-16.

70. David J Hunter, David T Felson (2006). Osteoarthritis. BMJ 2006; 332: 639-42. 71. David J. Hunter (2008). The management of osteoarthritis: An overview and

Call to Appropriate Conservative Treatment. Rheum Dis Clin N Am 34 (2008), p.: 689-712.

72. David J. Hunter, Marie- Pierre H. Le Graverand, Felix Eckstein (2009).

Radiologic markers of osteoarthritis progression. Current Opinion in Rheumatology 2009, 21: 110-117.

73. David J. Hunter, et.al. (2009). Exercise and osteoarthritis. J. Anat. (2009) 214:197-207. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

74. David T. Felson (2006). Osteoarthritis of the Knee. N. Engl J Med 2006; 354: 841-8.

75. Demet Ofluoglu, Onder Ofluoglu (2005). Assessment of Disease Activity and Progression of osteoarthritis with using Molecular Markers of Cartilage and Synovium Turnover. Current Rheumatology Reviews, 2005;1: 29-32.

76. Edith M Heintjes, et.al. (2005). Knee disorders in primary care: design and patient selection of the HONEUR knee cohort. BMC Musculoskeletal Disorders 2005, 6:45.

Care 2010 September; 48(9); 785-791.

78. Elizabeth Cottrell, Edwward Roddy, Nadine E Foster (2010). The attitudes, beliefs and behaviour of General Practitioners regarding exercise for chronic knee pain: a systematic review. BMC Family Practice 2010, 11:4.

79.Ershela L. Sims, et .al (2009). Sex differences in biomechanics associated with knee osteoarthritis. J Women Aging 2009 July; 21 (3): 159-170.

80.E.Triggs, C.Victor, F.Ross, et.al. (2000). Primary Care-based Evaluation of Patient Education for osteoarthritis of the knee. Method Inform Med 2000; 39: 241-5.

81.Eva Ekvall Hansson, et.al. (2010). Effects of an education programme for patients with osteoarthritis in primary care- a randomized controlled trial.

BMC Musculoskeletal Disorders 2010, 11:244.

82. F.C. Breedveld (2004). Osteoarthritis- the impact of a serious disease. Rheumatology 2004; 43 (suppl I): 4-8.

83.Felex Eckstein, Timothy Mosher, David Hunter (2007). Imaging of knee osteoarthritis: data beyond the beauty. Current Opinion in Rheumatology 2007, 19: 435-443.

84. Filippo Agnesi, Kimberly K. Amrami, Carlo A.Frigo, et.al. (2008).

Comparison of cartilage thickness with radiologic grade of knee osteoarthritis.

Skeletal Radiol. 2008 July; 37(7): 639-643.

85. Frank.J. Slaby, Susan K. McCune, Roberrt W.Summers, (1994). Gross Anatomy in the Practice of Medicine. Lea & Febiger, 1994, pp 225.

86. Garry R Barton, et.al. (2009). Lifestyle interventions for knee pain in overweight and obese adults aged ≥ 45: economic evaluation of randomized controlled trial. BMJ 2009; 339:b2273.

87.G McMillan, L Nichols (2005). Osteoarthritis and meniscus disorders of the knee as occupational diseases of miners. Occup Environ Med 2005; 62: 567-575.

88.Gpeat, R McCarney, P Croft (2001), Knee pain and osteoarthritis in older adults: a review of community burden and current use of primary health care.

Ann Rheum Dis 2001; 60: 91-97.

89.G Peat, E Thomas, R Duncan, et.al. (2006). Clinical classification criteria for knee osteoarthritis: performance in the general population and primary care.

Ann Rheum Dis 2006; 65: 1363-1367.

90.GV Asokan, et.al. (2011). Osteoarthritis among Women in Bahrain: A Public Health Audit. Oman Medical Journal (2011) Vol.26. No.6:426-430.

91. Hangama C Fayaz et.al. (2011). Challenges and barriers to improving care of the musculoskeletal patient of the future- a debate article and global

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng bệnh thoái hóa khớp gối và hiệu quả nâng cao năng lực chẩn đoán, xử trí của cán bộ y tế xã tại tỉnh hải dương (Trang 147)