d. Cõu trắc nghiệm điền khuyết (Completion items)
1.4.4.3. phõn biệt của cỏc cõu hỏi (DI)
Độ phõn biệt (discrimination – DI) của cỏc cõu hỏi dựng để đo khả năng phõn biệt rừ kết quả làm bài của cỏc nhúm thớ sinh cú năng lực khỏc nhau, tức là khả năng phõn biệt được năng lực nhúm HS giỏi và nhúm HS kộm.
Một cõu được gọi là cú độ phõn biệt nếu nhúm thớ sinh đạt điểm cao cú xu hướng làm tốt cõu hỏi đú hơn so với cỏc thớ sinh đạt điểm thấp.
Cụng thức tớnh độ phõn biệt được cỏc tỏc giả đề xuất như sau:
Dựa vào tổng điểm thụ của HS, ta tỏch ra một nhúm giỏi bao gồm 27% HS đạt điểm cao từ trờn xuống và nhúm kộm bao gồm 27% HS đạt điểm kộm từ dưới lờn, cụng thức tớnh độ phõn biệt là:
R -RH L
DI .100%
N =
Trong đú: RH là số HS ở nhúm giỏi (27%) trả lời đỳng cõu hỏi. RL là số HS ở nhúm kộm (27%) trả lời đỳng cõu hỏi. N là 27% tổng số HS trả lời cõu hỏi.
- Tỉ lệ HS nhúm giỏi và nhúm kộm là đỳng như nhau thỡ DI = 0. - Tỉ lệ HS nhúm giỏi làm đỳng nhiều hơn nhúm kộm thỡ 0 < DI < 1. - Tỉ lệ HS nhúm giỏi làm đỳng ớt hơn nhúm kộm thỡ DI < 0.
Những cõu cú DI > 0,2 là đạt yờu cầu sử dụng, loại bỏ những cõu cú độ phõn biệt õm, cần cú sự lựa chọn khi sử dụng những cõu cú DI < 0,2 [55].
Theo Ebel thỡ những cõu hỏi cú DI > 0,3 đối với cỏc bài thi trắc nghiệm trong lớp học là cỏc cõu hỏi cú độ phõn biệt tốt [96].
Theo Dương Thiệu Tống cú thể lấy nhúm giỏi và kộm từ 25% đến 35% tổng số HS tham gia làm bài tựy trường hợp để chọn nhúm giỏi và nhúm kộm. Song chỉ số là 27% là tỉ lệ % tốt nhất cho nhúm giỏi và nhúm kộm để xỏc định chỉ số phõn biệt [63].