Sử dụng bài tập TNKQ để hoàn thiện kiến thức

Một phần của tài liệu Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học hóa học hữu cơ ở trường trung học phổ thông (Trang 116 - 119)

C 6H12O6  → (2) 22H5O H+ 2O2 H+ Sẽ cõn bằng sơ đồ chuyển húa như sau:

2.4.2.Sử dụng bài tập TNKQ để hoàn thiện kiến thức

A. HCHO B (CHO)2 C CH2(CHO)2 D C2H4(CHO)2.

2.4.2.Sử dụng bài tập TNKQ để hoàn thiện kiến thức

Đối với cỏc kiểu bài này cần tăng cường cỏc bài TNKQ ở mức độ vận dụng, những bài tập này khụng chỉ yờu cầu HS tỏi hiện kiến thức mà cũn bắt HS phải vận dụng, biết phõn tớch, tổng hợp, phối hợp cỏc kiến thức một cỏch nhuần nhuyễn.

2.4.2.1. Sử dụng bài tập TNKQ trong giờ ụn tập, luyện tập

Cú thể sử dụng bài tập TNKQ trong giờ ụn tập, luyện tập với mục đớch củng cố, phỏt triển cỏc kiến thức mà HS đó được học.

Cú thể sử dụng bài tập TNKQ theo cỏc hỡnh thức:

- Cho HS làm bài tập TNKQ để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của HS, sau đú GV sẽ nhận xột và phõn tớch cỏc phương ỏn mà HS đó chọn.

- Sử dụng bài tập TNKQ phối hợp với tự luận, cho HS làm cỏc bài tập này, yờu cầu HS phải nờu lý do vỡ sao lại chọn phương ỏn đú. GV nhận xột cỏc phương ỏn chọn của HS, phõn tớch những điểm đỳng, sai trong cỏch suy luận của HS để chọn phương ỏn của mỡnh. Thụng qua đú cú thể cho HS thấy được những sai lầm, những lỗ hổng kiến thức của mỡnh, giỳp HS củng cố và khắc sõu kiến thức.

2.4.2.2. Sử dụng bài tập TNKQ trong giờ thực hành

Với cỏc giờ thực hành, GV cú thể sử dụng cỏc bài tập TNKQ về thực hành húa học để củng cố kiến thức, hỡnh thành cỏc kĩ năng thực hành húa học cho HS. Cú thể sử dụng cỏc bài tập để hỡnh thành kĩ năng thực hành bằng cỏc bài tập TNKQ như trỡnh bày ở phần 2.4.3.

2.4.2.3. Sử dụng bài tập TNKQ phối hợp với tự luận trong dạy học

Mặt hạn chế và cũng cú thể coi là nhược điểm của bài tập trắc nghiệm là khụng đỏnh giỏ được khả năng tư duy đỳng của HS. Nú chỉ cho biết “kết quả” suy nghĩ của HS mà khụng cho biết HS đó suy nghĩ, tư duy như thế nào để chọn được cõu trả lời đỳng. Cú thể cú cõu trả lời HS chọn đỳng do đoỏn mũ.

Để khắc phục mặt nhược điểm trờn của bài tập trắc nghiệm, chỳng ta cú thể sử dụng dạng bài tập TNKQ phối hợp với tự luận. Đõy là cõu trắc nghiệm cú kốm theo yờu cầu giải thớch sự lựa chọn của mỡnh một cỏch thật ngắn gọn, chỉ dựng vài từ hay một cõu ngắn gọn hoặc cho thớ dụ. Sau đõy là một số dạng cõu TNKQ phối

hợp với tự luận cú thể sử dụng trong cỏc bài truyền thụ kiến thức mới và hoàn thiện kiến thức.

a) Sử dụng phối hợp cõu trắc nghiệm đỳng - sai với tự luận

Đối với cõu trắc nghiệm đỳng sai chỳng ta cú thể thờm cõu hỏi “Vỡ sao ?”.

Vớ dụ:

Cỏc cõu sau đõy đỳng hay sai? Vỡ sao?

1– Hiđrocacbon no chỉ tham gia phản ứng thế, khụng tham gia phản ứng cộng.

Sai, thớ dụ : + Br2→ Br – CH2 – CH2 – CH2 – Br

2– Từ glucozơ cú thể điều chế axit acrylic bằng 2 phản ứng.

Đỳng :

C6H12O6     →men lactic CH3–CH–COOH 2 4

0 H SO 180 C

   → CH2=CH–COOH

OH

3 – Cú thể điều chế C2H5I từ axit HI và ancol C2H5OH

Sai, vỡ : C2H5OH + HI → C2H5I + H2O C2H5I + HI → C2H6 + I2

4– Khụng thể dựng phản ứng trỏng bạc để phõn biệt cỏc dung dịch: axit fomic, natri fomat, metyl fomat, glucozơ, fructozơ.

Đỳng, vỡ tất cả đều cú phản ứng trỏng bạc.

b) Sử dụng phối hợp cõu TNKQ nhiều lựa chọn với tự luận

– Đõy là cõu TNKQ nhiều lựa chọn cú thờm yờu cầu: “Hóy giải thớch một cỏch ngắn gọn vỡ sao chọn phương ỏn đú?”. Với loại cõu này, HS phải dựng ngụn ngữ của chớnh mỡnh để viết ra cỏch giải, cỏch suy luận, giải thớch để đưa đến kết quả mà mỡnh đó chọn.

– Loại cõu này gần như mang đầy đủ cỏc ưu điểm của loại cõu trắc nghiệm nhiều lựa chọn và loại cõu tự luận. Đặc biệt là nú khắc phục được cỏc nhược điểm của cõu nhiều lựa chọn: Loại bỏ được sự đoỏn mũ, đỏnh giỏ được khả năng tư duy sỏng tạo, đỏnh giỏ được trỡnh độ tư duy của HS như cõu tự luận, đỏnh giỏ được khả năng sử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CH2– CH2 CH2

dụng ngụn ngữ chuyờn mụn của HS để sắp xếp, diễn đạt, trỡnh bày một vấn đề và ớt tốn thời gian chấm bài, khỏch quan hơn tự luận.

– Khi chọn những cõu TNKQ nhiều lựa chọn để phối hợp với tự luận cú những điểm cần chỳ ý sau:

+ Phải là những cõu nhiều lựa chọn hay, cú nội dung để đỏnh giỏ khả năng ở mức trớ lực cao như phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, thực nghiệm, úc quan sỏt tinh vi, nhận xột tinh tế… vỡ đỏnh giỏ cỏc mức trớ lực cao là nhược điểm của cõu trắc nghiệm song đú lại là ưu điểm của cõu tự luận.

+ Dự là cõu TNKQ hay tự luận, HS cũng phải mất thời gian suy nghĩ tương đương, song để đảm bảo độ tin cậy cho bài kiểm tra trắc nghiệm thỡ số cõu hỏi phải nhiều, vỡ vậy phần tự luận cần cú cõu trả lời ngắn gọn, rừ ràng, sỳc tớch, ớt tốn thời gian do đú cõu loại này cũng chỉ nờn đề cập đến một vấn đề, một nguyờn tắc,… Khụng nờn hỏi nhiều vấn đề trong một cõu như cõu tự luận.

+ Do cỏch chấm điểm phần tự luận mang tớnh chủ quan nờn phần tự luận của cõu loại này khụng nờn cho quỏ nhiều điểm so với phần trắc nghiệm.

Vớ dụ :

1– Chất nào sau đõy cú nhiệt độ sụi cao nhất? Vỡ sao? A. CH3CH2OH. B. CH3CH2CH2OH. C. CH3CH2NH2. D. CH3COOH.

Đỏp ỏn D, vỡ axit cú liờn kết hiđro bền hơn.

2– Chất hữu cơ nào sau đõy là chất lỏng ở điều kiện thường? Vỡ sao? A. CH3Cl. B. CH3NH2. C. CH3OH. D. CH3–O–CH3.

Đỏp ỏn C, do CH3OH cú liờn kết hiđro.

3– Một mol chất hữu cơ nào sau đõy khi tham gia phản ứng trỏng bạc cho lượng bạc nhiều hơn?

A. Anđehit axetic. B. Glucozơ. C. Anđehit fomic. D. Metyl fomat.

Bài tập cú hai chức năng: Chức năng đào tạo (luyện tập, củng cố, mở rộng, đào sõu kiến thức) và chức năng kiểm tra – đỏnh giỏ (đo mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS).

Bài tập TNKQ phối hợp với tự luận với chức năng đào tạo (dựng trong dạy học kiến thức mới, hoàn thiện kiến thức) là phương tiện hữu hiệu để nõng cao chất lượng dạy học.

Một phần của tài liệu Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học hóa học hữu cơ ở trường trung học phổ thông (Trang 116 - 119)