b. Đối với cõu lựa chọn
2.3.2.2. Biờn soạn phương ỏn nhiễu dựa trờn những sai lầm trong giải bài toỏn húa học
húa học
Trong quỏ trỡnh giải bài TNKQ dạng toỏn húa học, HS phải vận dụng những kiến thức lý thuyết húa học liờn quan; kĩ năng tớnh toỏn để tỡm ra đỏp ỏn. Những sai sút mà HS cú thể mắc phải trong quỏ trỡnh giải là rất đa dạng, nhưng trong đú cú những sai sút thuộc loại “cú hệ thống” mà nhiều HS thường mắc phải. Những sai sút đú GV phải dự đoỏn trước được để từ đú xõy dựng cỏc phương ỏn nhiễu. Để tỡm ra được cỏc lỗi mà HS thường mắc phải, trước hết người biờn soạn phải giải bài toỏn để tỡm đỏp ỏn đỳng, sau đú phõn tớch những điểm mấu chốt về mặt kiến thức hay kĩ năng giải toỏn mà HS cú thể nhầm lẫn, sai sút, lần theo cỏc sai lầm đú để đi đến cỏc kết quả sai, cỏc kết quả đú chớnh là cỏc phương ỏn nhiễu.
Dưới đõy là một số kiểu sai lầm thường gặp của HS trong giải bài tập trắc nghiệm toỏn húa.
Dưới đõy là một số kiểu sai lầm thường gặp của HS trong giải bài tập trắc nghiệm toỏn húa. húa học và phần toỏn học. Chỳng ta cú thể xõy dựng cỏc cõu nhiễu đối với cõu trắc nghiệm dạng bài toỏn húa học dựa trờn những sai lầm, những lỗ hổng về kiến thức lý thuyết của HS.
Vớ dụ 1. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tỏc dụng với lượng
dư dung dịch AgNO3/NH3, đun núng. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là
A. 43,2 gam. B. 10,8 gam. C. 64,8 gam. D. 21,6 gam.
Phõn tớch:
Với bài toỏn này ta giải như sau: HCHO AgNO3 NH3→ 4Ag↓ 0,1 mol → 0,4 mol HCOOH AgNO3 NH3→ 2Ag↓ 0,1 mol → 0,2 mol