C2H5C6H 4OH B HOCH2C6H4COOH C HOC6H4CH2OH D C6H4(OH)2.

Một phần của tài liệu Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học hóa học hữu cơ ở trường trung học phổ thông (Trang 75 - 79)

C 6H12O6  → (2) 22H5O H+ 2O2 H+ Sẽ cõn bằng sơ đồ chuyển húa như sau:

A. C2H5C6H 4OH B HOCH2C6H4COOH C HOC6H4CH2OH D C6H4(OH)2.

C. HOC6H4CH2OH. D. C6H4(OH)2.

Giải:

- Biết nCO2< 0,8 mol, nếu đặt X: CxHyOz ⇒ 6≤ x < 8. Chọn x= 6 ; 7 (1).

- 1 mol X + 1 mol NaOH → X cú 1 nhúm OH phenol hoặc 1 nhúm COOH (2) → X là HOC6H4CH2OH

→ Phương ỏn đỳng là C

Phõn tớch :

- Tỡm chất cấu tạo thỏa món điều kiện (2): Cú một nhúm OH phenol hoặc một nhúm COOH, nhưng vi phạm điều kiện (1) (cú 8 C trở lờn).

Đú cú thể là : C2H5C6H4OH (A), HOCH2C6H4COOH (B), CH3C6H4COOH

- Tỡm chất cú cấu tạo thỏa món điều kiện (1): Cú 6C, 7C; nhưng vi phạm điều kiện (2) (cú 2 nhúm OH phenol, hoặc cú một nhúm phenol và một nhúm COOH trở lờn). Đú cú thể là: C6H4(OH)2 (D) hoặc HOC6H4COOH.

→ Phương ỏn nhiễu D.

Như vậy phương ỏn nhiễu là phương ỏn chỉ thỏa món một số yếu tố cấu thành

phương ỏn đỳng, và vi phạm cỏc yếu tố cũn lại. Khi HS khai thỏc được một trong số

cỏc dữ kiện đỳng thỡ thu hẹp được phạm vi của cõu đỳng bằng cỏch loại trừ một số phương ỏn sai, song vẫn chưa thể xỏc định chớnh xỏc phương ỏn đỳng bởi cũn lại khụng chỉ cú một phương ỏn thỏa món điều kiện mà họ khai thỏc được.

Vớ dụ 2. Cho 4,48 lớt hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bỡnh chứa

1,4 lớt dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bỡnh tăng thờm 6,7 gam. Cụng thức của hiđrocacbon là

A. C2H2 và C4H6. B. C2H2 và C4H8. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H8. Giải:

Với bài toỏn này HS cú thể giải như sau : Số mol Br2 đó phản ứng là 1,4 0,5 2 g = 0,35 mol. Số mol 2 chất : 4,48   0,2 mol= 22,4 M = 2 , 0 7 , 6 = 33,5 ⇒ A < 33,5 < B (1) Độ khụng no trung bỡnh của 2 chất : a = 2 , 0 35 , 0 = 1,75 (1< 1,75 < 2) (2). Trong cỏc phương ỏn chọn ở trờn chỉ cú cặp C2H2 và C4H8 thỏa món (một chất cú 1 liờn kết π và một chất chứa 2 liờn kết π ).

→ Phương ỏn đỳng là B.

Phõn tớch:

- Dữ kiện (1) HS dễ dàng khai thỏc hơn dữ kiện (2).

C2H2 (M = 26) và C3H8 (M = 44) (D)

C2H2 (M = 26) và C4H6 (M = 54) (A) C2H4 (M = 28) và C3H6 (M = 56)

- Chọn cỏc phương ỏn nhiễu thoả món (2) nhưng khụng thoả món (1), như : C3H4 (M = 40) và C4H8 (M = 56) (C)

- Một số cặp chất khỏc cựng thỏa món được cả (1) và (2), nhưng khụng phải là đỏp ỏn đỳng của bài toỏn này như :

C2H4 (M = 28) và C3H4 (M = 40) (E) C2H2 (M = 26) và C3H6 (M = 42) (F)

Như vậy việc lựa chọn phương ỏn nhiễu cũn phụ thuộc vào mục đớch khảo sỏt (cần khảo sỏt cỏi gỡ và khảo sỏt đến mức độ nào): Nếu muốn biết khả năng giải của HS đến đỏp ỏn (B) ở mức độ chi tiết hơn, tức là giải ra cụ thể đến đỏp ỏn thay vỡ nhận diện B một cỏch định tớnh kốm theo phộp loại trừ, thỡ ta cú thể sử dụng cỏc phương ỏn nhiễu sỏt hơn với đỏp ỏn đỳng như (E) hay (F). Lỳc này cõu trắc nghiệm sẽ trở nờn khú hơn và thời gian giải cũng nhiều hơn.

* Đỏp ỏn “nhiễu” cú thể là chuyển vị trớ dấu phẩy, nghịch đảo phõn số, gấp đụi, chia đụi, hay đảo thứ tự chữ số của đỏp số đỳng

Lưu ý cỏc số liệu phải khụng quỏ chờnh lệch nhau và cú tương quan hợp lớ với số liệu đó cho ở phần dẫn. Trỏnh điểm hội tụ quanh đỏp ỏn đỳng (tức là chỉ thay đổi quanh đỏp ỏn đỳng), nờn cho cỏc đỏp ỏn nhiễu khỏc với cỏch thay đổi tương tự, tạo nờn sự cõn đối và dàn trải, để HS khụng đoỏn được ý định nhiễu của người biờn soạn quanh một phương ỏn nào.

Tỏc dụng gõy nhiễu: kiểm tra tớnh chỳ ý của HS, tớnh chắc chắn của HS về đỏp số mà họ tớnh được, gõy nhiễu đối với những HS cú ý định gian lận, quay cúp.

Vớ dụ. a) 0,224 lớt; 2,24 lớt; 0,336 lớt; 3,36 lớt. b) 1/3; 3/1; 9/11; 11/9.

c) 4,36g; 4,63g; 3,46g; 3,64g. d) 24g; 32g; 48g; 64g.

2.3.2.3. Biờn soạn phương ỏn nhiễu dựa trờn sai lầm về tư duy

Khi giải một bài toỏn nào đú, từ cỏc dữ kiện ban đầu của bài toỏn HS phải tư duy để tỡm phương phỏp giải và tỡm ra đỏp ỏn đỳng. Khả năng tư duy là rất quan trọng, nếu tư duy sai thỡ dẫn đến kết quả sai. Kết quả sai này là do trong quỏ trỡnh tư duy HS đó mắc phải những sai lầm hay “bẫy” của bài toỏn. Đõy là tỡnh huống mà nhiều HS mắc phải trong quỏ trỡnh giải bài tập.

* Một số sai lầm về phương phỏp tư duy

• Tư duy so sỏnh:

Là thiết lập sự giống nhau và khỏc nhau giữa cỏc sự vật, hiện tượng và giữa những khỏi niệm phản ỏnh chỳng.

Trong giải bài tập húa học, nếu HS nắm lý thuyết khụng chắc chắn thỡ khả năng tư duy so sỏnh của cỏc em sẽ hạn chế, nhất là đối với bài tập nhận biết, tỏch – tinh chế. Cho nờn khi làm bài tập sẽ mắc phải những sai lầm khụng đỏng cú.

• Tư duy phõn tớch:

Là hoạt động tư duy tỏch cỏc yếu tố bộ phận của sự vật, hiện tượng nhằm mục đớch nghiờn cứu chỳng một cỏch đầy đủ, trọn vẹn theo hướng nhất định.

Chẳng hạn, HS khụng thể nắm vững tớnh chất húa học của một chất hữu cơ một cỏch sõu sắc và bền vững nếu như khụng phõn tớch kỹ CTCT của chất đú. Hoặc phõn tớch mọi khớa cạnh cú thể cú của đề bài là cơ sở để giải đỳng và đầy đủ mọi BTHH. Tuy nhiờn, một số HS khi giải toỏn lại khụng đọc kĩ đề bài nờn khụng phõn tớch hết cỏc dữ kiện bài toỏn cho dẫn đến cỏch giải sai. Tư duy phõn tớch là rất quan trọng trong giải bài tập lý thuyết và bài tập tớnh toỏn.

• Tư duy tổng hợp:

Là hoạt động tư duy kết hợp cỏc bộ phận, yếu tố đó được phõn tớch để nhận thức, để nắm được cỏi toàn bộ của sự vật, hiện tượng. Khi giải bài tập HS phải phõn tớch cỏc dữ kiện của đề bài rồi bằng tư duy tổng hợp tỡm ra cỏch giải nhanh nhất và chớnh xỏc và đỏp ỏn của bài. Nếu HS phõn tớch bài toỏn chưa đầy đủ dẫn đến tổng hợp sai sẽ dẫn đến kết quả sai.

Vớ dụ. Cho cỏc cặp thuốc thử sau: Na và dd brom; dd NaOH và dd brom; dd HCl và

dd brom; dd HCl và dd NaOH. Số cặp thuốc thử cú thể dựng để nhận biết cỏc chất lỏng anilin, phenol và benzen là

Một phần của tài liệu Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học hóa học hữu cơ ở trường trung học phổ thông (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)