C 6H12O6 → (2) 22H5O H+ 2O2 H+ Sẽ cõn bằng sơ đồ chuyển húa như sau:
A. HCHO B (CHO)2 C CH2(CHO)2 D C2H4(CHO)2.
2.4.3. Sử dụng bài tập TNKQ để đỏnh giỏ kiến thức, kĩ năng và tiến tới đỏnh giỏ năng lực của HS
năng lực của HS
Đào tạo theo hướng phỏt triển năng lực người học đó và đang trở thành một xu thế tất yếu của giỏo dục trờn thế giới. Việc chỳ trọng đến sự phỏt triển năng lực, kĩ năng sống cho HS trong khi thời lượng học tập ở nhà trường khụng tăng, đũi hỏi nhà trường phải giảm thời lượng dành cho truyền thụ kiến thức, tăng thời gian để người học hoạt động tự lực, sỏng tạo, nhờ vậy cỏc em phỏt triển được cỏc năng lực học tập và làm việc. Để đỏnh giỏ năng lực của người học, cần đặc biệt nhấn mạnh đến đỏnh giỏ quỏ trỡnh học. Việc đỏnh giỏ quỏ trỡnh học kết hợp với đỏnh giỏ kết quả học sẽ đem lại những thụng tin phản hồi để cả người dạy và người học điều chỉnh hoạt động dạy học của mỡnh. Năng lực chớnh là một thành tố quan trọng nhất trong mục tiờu đào tạo của nhà trường phổ thụng. Ngoài kiến thức, kĩ năng thỡ cao hơn là năng lực biết vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn.
Năng lực bao gồm trong đú cỏc kĩ năng. Xu hướng giỏo dục ngày nay chỳ trọng phỏt triển cỏc kĩ năng học tập suốt đời cho người học. Hệ thống kĩ năng học tập hiện đại bao gồm ba nhúm cơ bản: nhúm kĩ năng nhận thức, nhúm kĩ năng giao tiếp và quan hệ trong học tập, nhúm kĩ năng quản lý học tập. Việc hỡnh thành và phỏt triển năng lực phải được đề cập trong quan điểm tớch hợp.
Để cú được năng lực, người học phải vận dụng tớch hợp những điều đó biết, đó học (kiến thức, kĩ năng, phẩm chất, thỏi độ, niềm tin...)
Kĩ năng là khả năng của con người biết sử dụng cú mục đớch và sỏng tạo những kiến thức của mỡnh trong hoạt động lý thuyết cũng như thực tiễn. Kĩ năng
bao giờ cũng xuất phỏt từ kiến thức và dựa trờn kiến thức, kĩ năng chớnh là kiến thức trong hành động.
Như vậy, kĩ năng là khả năng thực hiện một cỏch hợp lớ những hành động trớ tuệ và hành động chõn tay trong những tỡnh huống đó được thay đổi. Dấu hiệu đặc trưng của kĩ năng là nhận thức đầy đủ về mục đớch hoạt động và biết lựa chọn con đường ngắn nhất, đỳng nhất để thực hiện.
Húa học là mụn khoa học thực nghiệm, việc dạy học húa học ở trường phổ thụng trước hết cần hỡnh thành cho HS cỏc kĩ năng như quan sỏt, kĩ năng làm việc, kĩ năng thực hành, kĩ năng vận dụng để giải quyết cỏc vấn đề trong thực tiễn.
Để rốn luyện kĩ năng quan sỏt, chỳng ta cú thể sử dụng cỏc bài tập TNKQ cú sử dụng hỡnh vẽ, đồ thị, sơ đồ.
Kĩ năng thực hành hoỏ học bao gồm cỏc kĩ năng thớ nghiệm và kĩ năng ứng dụng hoỏ học trong thực tiễn. Việc rốn luyện cỏc kĩ năng này cho HS phổ thụng là cần thiết trong dạy học hoỏ học và cú thể tiến hành theo hai cỏch sau đõy :
– Tăng cường số lượng và chất lượng cỏc giờ thực hành hoỏ học.
– Thiết kế và sử dụng thường xuyờn cỏc bài tập hoỏ học thực nghiệm cú tỏc dụng rốn luyện cỏc kĩ năng thực hành hoỏ học.
Cỏch thứ nhất phụ thuộc nhiều đến kinh phớ, chủ trương, cơ chế quản lớ thuộc tầm vĩ mụ, đũi hỏi phải cú thời gian, khú khăn khi thực hiện. Trong khi đú, cỏch thứ hai chỉ phụ thuộc vào khả năng và ý thức nghề nghiệp của mỗi GV nờn tớnh khả thi cao.
Chỳng ta cú thể xõy dựng cỏc cõu trắc nghiệm để kiểm tra một số kĩ năng như quan sỏt, thực hành hoỏ học của HS phổ thụng sử dụng trong cỏc bài thực hành, luyện tập, ụn tập.