Bài tập TNKQ nhận biết và phõn biệt cỏc chất

Một phần của tài liệu Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học hóa học hữu cơ ở trường trung học phổ thông (Trang 81 - 83)

C 6H12O6  → (2) 22H5O H+ 2O2 H+ Sẽ cõn bằng sơ đồ chuyển húa như sau:

1-Bài tập TNKQ nhận biết và phõn biệt cỏc chất

Muốn nhận biết một chất hay phõn biệt chất này với chất khỏc phải chọn thuốc thử để chỳng cho những hiện tượng khỏc nhau mà cú thể nhận thấy được bằng cỏc giỏc quan (màu sắc, mựi vị, tớnh tan, tạo chất dễ bay hơi, chất khớ, tạo chất kết tủa, toả nhiệt, phỏt sỏng ...).

Một số hạn chế của HS khi làm loại bài tập trắc nghiệm nhận biết :

• Hạn chế về kiến thức lý thuyết: Khụng nắm vững tớnh chất lớ húa cơ bản của cỏc chất, vớ dụ trạng thỏi tồn tại, màu sắc, mựi vị, độ tan, nhiệt độ núng chảy, nhiệt độ sụi, cỏc phản ứng hoỏ học đặc trưng cú kốm theo dấu hiệu tạo chất kết tủa, hoà tan, sủi bọt khớ, thay đổi màu sắc… và tớnh chất của cỏc sản phẩm tạo nờn trong quỏ trỡnh nhận biết.

• Hạn chế về kiến thức thực hành nhận biết, thể hiện ở chỗ:

- Chỉ quan tõm là cú phản ứng hay khụng phản ứng, mà khụng quan tõm đến cú dấu hiệu chứng tỏ phản ứng xảy ra hay khụng.

- Khụng biết cỏch tổ chức, sắp xếp cỏc bước tiến hành nhận biết.

- Chỉ nhận biết được một số chất, khụng biết sử dụng cỏc chất đó nhận biết được làm thuốc thử nhận biết cỏc chất cũn lại.

Dựa trờn đặc điểm của loại bài tập nhận biết và những hạn chế thường gặp của HS khi xử lớ bài tập nhận biết, chỳng tụi đề ra một số kỹ thuật biờn soạn cõu nhiễu cho cõu trắc nghiệm nhận biết như sau:

- Cú thể xõy dựng phương ỏn nhiễu bằng cỏch sử dụng cỏc thuốc thử mà bước đầu

cú vẻ “khả thi”, nhưng vẫn khụng thể nhận biết được đến cựng

Liệt kờ một số thuốc thử cho dấu hiệu nhận biết rừ rệt với từng chất trong dóy cỏc chất cần nhận biết. Khi một thuốc thử (hay nhúm thuốc thử) đó được ấn định từ trước làm phương ỏn đỳng, chọn cỏc thuốc thử (hay nhúm thuốc thử) khỏc chỉ nhận biết được một số chất mà khụng nhận biết được đến chất cuối cựng làm phương ỏn nhiễu, thuốc thử nào nhận biết được càng nhiều chất trong dóy thỡ độ nhiễu càng

cao. Lỳc đú đặt HS vào tỡnh huống: cỏc thuốc thử đều cú vẻ nhận biết được bởi cho dấu hiệu với một số chất, và cần phải cõn nhắc. Chỉ khi HS thực sự xem xột khả năng nhận biết đến cựng của mỗi thuốc thử với dóy cỏc chất đó cho thỡ mới cú thể tỡm ra phương ỏn đỳng, loại trừ cỏc phương ỏn sai.

- Cú thể dựa vào những điểm hạn chế của HS về kiến thức thực hành nhận biết để

xõy dựng phương ỏn nhiễu.

Đặc biệt khi phõn biệt hai chất, nờn chọn “thuốc thử nhiễu” như sau:

- Tỏc dụng được với cả hai chất cần phõn biệt, nhưng dấu hiệu phản ứng giống nhau hoặc đều khụng cho dấu hiệu nhận biết chứng tỏ cú phản ứng xảy ra.

- Chất chỉ phản ứng được với một trong hai chất cần phõn biệt nhưng lại khụng cú dấu hiệu nhận thấy cú phản ứng xảy ra.

- Chất khụng tỏc dụng được với cả hai chất cần phõn biệt.

Tuy nhiờn để thật sự nhiễu thỡ cần chọn hoỏ chất căn cứ vào những điểm hạn chế, sai lầm thường gặp của HS về mặt kiến thức lý thuyết (tớnh chất cỏc chất) hoặc kiến thức về nhận biết cỏc chất.

Vớ dụ. Để phõn biệt ancol CH2=CHCH2OH và anđehit CH3CHO cú thể dựng thuốc thử nào sau đõy ?

A. Nước brom. B. Dung dịch KMnO4. C. Dung dịch AgNO3/NH3. D. Cu(OH)2.

Phương ỏn đỳng là C.

Phõn tớch :

• Cả CH2=CHCH2OH và CH3CHO đều làm mất màu dung dịch Br2. Tuy nhiờn một số HS chỉ nhận thấy CH2=CHCH2OH là cú phản ứng với dung dịch Br2, khụng biết rằng hợp chất anđehit cũng phản ứng với dung dịch Br2. Do vậy cho rằng thuốc thử Br2 cú thể phõn biệt được hai chất trờn.

• Cả CH2=CHCH2OH và CH3CHO đều làm mất màu dung dịch KMnO4. Tuy nhiờn một số HS chỉ nhận thấy CH2=CHCH2OH là cú phản ứng với dung dịch KMnO4. Do vậy cho rằng thuốc thử KMnO4 cú thể phõn biệt được 2 chất trờn.

• CH2=CHCH2OH khụng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3, cũn CH3CHO phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag. Do vậy dựng dung dịch AgNO3/NH3

cú thể phõn biệt được 2 chất trờn (phương ỏn đỳng là phương ỏn C).

Những HS khụng nắm được đầy đủ tớnh chất hoỏ học của cỏc chất rất dễ chọn vào cỏc phương ỏn nhiễu A, B, D.

Vớ dụ . Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng?

A. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.

B. Anilin tỏc dụng với axit nitrơ khi đun núng, thu được muối điazoni. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Tất cả cỏc ancol đa chức phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. D. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khớ.

Phõn tớch:

Ở bài tập này khi đọc cỏc đỏp ỏn thỡ đối với cỏc em HS cú trớ nhớ mơ hồ, khụng nắm vững kiến thức lý thuyết sẽ thấy cỏc đỏp ỏn trờn đều cú vẻ đỳng.

Ở đõy D là đỏp ỏn đỳng. Vỡ etylamin C2H5NH2 là amin no, bậc 1 cú phản ứng: C2H5NH2 + HONO  HCl → C2H5OH + N2↑ + H2O

Một số sai lầm mà HS thường mắc phải:

- Do khụng đọc kĩ cõu hỏi một số HS chọn đỏp ỏn đỳng là A. Cỏc em chỉ nghĩ là benzen cú tỏc dụng với brom, nhưng chỉ tỏc dụng với brom khan chứ khụng phải là nước brom.

- Đỏp ỏn B cũng sẽ gõy “băn khoăn” cho cỏc HS vỡ anilin tỏc dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thấp (00C – 50C). Chứ khụng phải khi đun núng.

- Đỏp ỏn C khụng hoàn toàn đỳng vỡ khụng phải tất cả cỏc ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Chỉ cỏc ancol đa chức cú từ 2 nhúm -OH đớnh vào nguyờn tử C liền kề nhau như etylen glicol, glixerol mới cú phản ứng.

Một phần của tài liệu Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học hóa học hữu cơ ở trường trung học phổ thông (Trang 81 - 83)