Biờn soạn phương ỏn nhiễu dựa trờn những sai lầm về kiến thức lý thuyết húa học

Một phần của tài liệu Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học hóa học hữu cơ ở trường trung học phổ thông (Trang 62 - 66)

b. Đối với cõu lựa chọn

2.3.2.1. Biờn soạn phương ỏn nhiễu dựa trờn những sai lầm về kiến thức lý thuyết húa học

trong giải toỏn húa học.

2.3.2.1. Biờn soạn phương ỏn nhiễu dựa trờn những sai lầm về kiến thức lý thuyết húa học thuyết húa học

Chỳng ta cú thể biờn soạn cỏc cõu trắc nghiệm để kiểm tra cỏc kiến thức lý thuyết húa học (cấu tạo, danh phỏp, tớnh chất, phương phỏp điều chế, cỏc định luật, quy tắc, nguyờn lớ...) ở cỏc mức độ biết, hiểu và khả năng vận dụng, phõn tớch, tổng hợp hay cả khả năng phỏn đoỏn cao hơn. Việc xõy dựng cỏc cõu nhiễu trong cỏc cõu trắc nghiệm lý thuyết cú thể dựa trờn những sai lầm hay những lỗ hổng kiến thức mà HS thường mắc phải trong quỏ trỡnh học tập.

1- Dựng những khỏi niệm, sự vật, hiện tượng, tớnh chất… cú nột tương đồng thường

gõy nhầm lẫn cho HS để làm phương ỏn nhiễu.

Vớ dụ 1. Dóy gồm cỏc chất đều tham gia phản ứng trỏng bạc là

A. axetilen, anđehit axetic, axit fomic. B. anđehit fomic, glucozơ, etilen.

C. anđehit fomic, axit fomic, etyl fomat D. axit fomic, but-1-in, natri fomat.

Phương ỏn đỳng là C.

Phõn tớch:

HS thường nhầm lẫn phản ứng giữa ank-1-in với dung dịch AgNO3/NH3 và phản ứng trỏng bạc của hợp chất chứa nhúm chức anđehit. Bởi cú những nột giống

nhau là cựng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 và tạo kết tủa, nhưng đõy là phản ứng thế kim loại, và sản phẩm kết tủa đú khụng phải là Ag.

Như vậy sự tương đồng thường gõy nhầm lẫn cho HS, HS khụng nắm vững bản chất của phản ứng thỡ dễ bị hấp dẫn bởi cỏc phương ỏn nhiễu ở trờn.

Vớ dụ 2. Những chất cú thành phần phõn tử giống nhau, nhưng khỏc nhau về cấu

tạo, dẫn đến tớnh chất húa học khỏc nhau được gọi là

A. đồng hỡnh. B. đồng vị. C. đồng đẳng. D. đồng phõn. Đỏp ỏn D.

Phõn tớch:

Đối với những HS nắm kiến thức theo kiểu hành văn, hỡnh thức mà khụng hiểu bản chất, do đú những khỏi niệm gần giống nhau thường gõy nờn sự mơ hồ, khú phõn biệt và hay nhầm lẫn. HS khụng nắm vững khỏi niệm "đồng phõn" thường lẫn lộn khỏi niệm "đồng phõn" với "đồng đẳng"; khỏi niệm “đồng hỡnh" và "đồng vị" cũng cú nột tương đồng về hành văn của khỏi niệm, do vậy khi HS khụng hiểu nội dung, bản chất của khỏi niệm thỡ sẽ rất mơ hồ trước cỏc phương ỏn chọn nờu trờn. 2- Phương ỏn nhiễu là phương ỏn chỉ đỳng một phần

Để phương ỏn nhiễu cú độ hấp dẫn thỡ phải cú yếu tố đỳng trong đú và yếu tố sai khụng được quỏ dễ nhận thấy để HS phải cõn nhắc với cỏc phương ỏn khỏc, tốt nhất nờn dựa vào những điểm kiến thức mà HS thường sai sút, nhầm lẫn.

Vớ dụ. Dóy gồm cỏc chất đều tỏc dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 là A. anđehit axetic, but-1-in, etilen. B. anđehit axetic, axetilen, but-2-in. C. axit fomic, vinyl axetilen, propin. D. anđehit fomic, axetilen, etilen. Phương ỏn đỳng là C.

Phõn tớch:

Phương ỏn nhiễu A: etilen khụng phản ứng, cũn lại đều phản ứng. Phương ỏn nhiễu B: but-2-in khụng phản ứng, cũn lại đều phản ứng. Phương ỏn nhiễu D: etilen khụng phản ứng, cũn lại đều phản ứng.

3. Dự đoỏn được cỏc khả năng sai lầm hay thiếu sút mà HS cú thể mắc phải trong quỏ trỡnh tư duy để xõy dựng phương ỏn nhiễu.

Để làm được điều này GV phải dự kiến được những điểm kiến thức mấu chốt mà HS cú thể sai, thiếu sút, nhầm lẫn; những khả năng sai lầm của HS trong quỏ trỡnh hoạt động tư duy húa học. Mỗi điểm sai lầm đú sẽ dẫn tới một kết luận sai, đú chớnh là cỏc phương ỏn nhiễu.

Đối với mỗi nội dung trắc nghiệm cụ thể, HS cú thể gặp những sai lầm khỏc nhau trờn nhiều phương diện. GV phải dự đoỏn và nắm bắt được cỏc khả năng sai lầm đú mới xõy dựng được cỏc phương ỏn nhiễu hiệu quả.

Vớ dụ . Cho sơ đồ phản ứng : CH3 CH3 CH3- C - CH2- C - CH3 ? CH3 Br KOH/C2H5OH to sản phẩm chớnh của phản ứng là A. B. CH3 CH3 CH3- C - CH2= C - CH3 CH3 . CH3 CH3 CH3- C - CH2- C = CH2 CH3 . C. D. CH3 CH3 CH3- C - CH2 - C - CH3 CH3 OH . CH3 CH3 CH3- C - CH2- C - CH3 CH3 OC2H5 .

Đối với bài tập này, HS cú thể nhầm đõy là phản ứng thế, vỡ vậy cỏc em cú thể lựa chọn phương ỏn C hoặc D, hoặc nếu cỏc em xỏc định đõy là phản ứng tỏch thỡ sẽ ỏp dụng quy tắc Zaixep để xỏc định sản phẩm chớnh và lựa chọn phương ỏn A. Vỡ vậy cỏc phương ỏn A, C, D dựng để làm cõu nhiễu. Trong trường hợp này chỉ những em cú kiến thức vững mới xỏc định sản phẩm là B do hiệu ứng khụng gian của cỏc nhúm metyl đó làm cho phản ứng khụng tuõn theo quy tắc Zaixep.

4. Đưa ra những phương ỏn cú vẻ hợp lớ khi tỡm nguyờn nhõn của một số sự kiện

(tớnh chất, hiện tượng,…)

Để cú phương ỏn gõy nhiễu đối với những HS nắm kiến thức mơ hồ hoặc khụng chắc chắn, người biờn soạn cú thể:

- Dựa vào những đặc điểm xoay quanh đối tượng hoặc phạm vi vấn đề đề cập đến, song những đặc điểm đú khụng phải là nguyờn nhõn thực sự của vấn đề nờu ra. - Phương ỏn nhiễu cú thể xõy dựng trờn những sai lầm, hạn chế của HS về mặt kiến thức hay trong quỏ trỡnh tư duy.

Nếu HS khụng biết được nguyờn nhõn thực sự của vấn đề cũng như khụng cú khả năng phõn tớch, tổng hợp, phỏn đoỏn để loại trừ cỏc phương ỏn sai thỡ sẽ cảm thấy cỏc cỏch lớ giải đều cú vẻ đỳng.

Cỏc cõu nhiễu phải cú độ hấp dẫn bờn cạnh một cõu đỳng vốn đó chứa đựng tớnh đỳng đắn, tớnh hợp lớ hay quen biết.

Vớ dụ. Benzen khụng phản ứng với nước brom, nhưng phenol làm mất màu nước

brom nhanh chúng vỡ

A. phenol cú tớnh axit.

B. tớnh axit của phenol yếu hơn cả axit cacbonic.

C. phenol là một dung mụi hữu cơ phõn cực hơn benzen.

D. do ảnh hưởng của nhúm OH, cỏc vị trớ ortho và para trong phenol giàu điện tớch õm, tạo điều kiện cho tỏc nhõn Br+ tấn cụng.

Phương ỏn đỳng là D.

Phõn tớch :

Cỏc phương ỏn (A), (B), (D) khụng phải là nguyờn nhõn của tớnh chất đưa ra nhưng cú thể hấp dẫn HS bởi đõy đều là những tớnh chất khỏ quen thuộc của phenol. Phương ỏn (B) dựa vào sai lầm của HS là khụng phõn biệt được phản ứng trờn là phản ứng thế hay phản ứng cộng.

Nếu HS khụng hiểu bản chất của phản ứng trờn, nguyờn nhõn của tớnh chất đú, thỡ sẽ băn khoăn trước cỏc phương ỏn nhiễu trờn.

Một phần của tài liệu Xây dựng, tuyển chọn và sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học hóa học hữu cơ ở trường trung học phổ thông (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)