1, Ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu ?
? Nêu các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu ? 3, Bài mới :
Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1
(?) Bài tập một yêu cầu chúng ta phải làm gì ? ( HSTLN)
(?) Em hãy nêu yêu cầu của bài tập 2? ( HSTLN)
(?) Bài tập 3 yêu cầu chúng ta phải làm gì ?
Bài tập 1 : Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu và làm thành phần gì - a, Cụm C-V làm CN ( khí hậu nước ta ấm áp) và một cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ Cho phép ( ta quanh năm trồng trọt…)
- b, Có 2 cụm C-V làm phụ ngữ cho danh từ khi và 1 cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ nói ( tiếng chim , tiếng suối nghe mới hay )
- c, Có 2 cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ thấy
Bài tập 2 : Gộp các câu từng cặp thành một câu có cụm C-V làm thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chính của chúng
- a, Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ và thầy cô rất vui lòng
- b, Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích
- c, Tiếng việt rất giàu thanh điệu khiến lời nói của người VN ta du dương , trầm bổng như một bản nhác - d, Cách mạng thành tám thành công đã khiến cho tiếng việt có một buớc phát triển mới , một số phận mới
Bài tập 3 : gộp câu thành một cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ
- a, Anh em hoà thuận khiến 2 thân vui vầy
- b, Đây là cảnh một rừng thông ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại
- c, Hàng loạt vở kịch như “ Tay người đàn bà” , “ Giác ngộ”, “ Bên kia sông Đuống” … ra đời đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước
4, Củng cố : nêu các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu ?
5, Dăn dò : Về học lại phần lí thuyết - Soạn bài tiếp theo “ Liệt kê” - Soạn bài tiếp theo “ Liệt kê”
Ngày soạn : 22/3/04
Ngày giảng 7A: /03/2010
Tiết 112 - Tập làm văn
Luyện Nói : Bài văn Giải Thích Một Vấn Đề
I, Mục tiêu cần đạt
Giúp hs
- Nằm vững hơn và thành thạo hơn các kĩ năng làm bài văn lập luận giải thích , đồng thời cũng cố những kiến thức xã hội và văn học có liên quan đến bài luyện tập
- Biết trình bày miệng về một vấn đề xh ( hoặc vh) , để thông qua đó tập nói năng một cách mạnh dạn , tự nhiên , trôi chảy
II. Tiến trình lên lớp
1, Ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs) 3, Bài mới : 3, Bài mới :
Hs đọc đề trong sgk Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm sau đó đại diện các nhóm lên trình bày ( Mỗi nhóm thực hiện mỗi đề )
I, Yêu cầu :
- Đủ nghe , không quá nhỏ, quá tỏ , không nhát gừng , không lắp , ngọng
- Tư thề đứng nói thoải mái , tự nhiên không quá cứng nhắc
II, Gợi ý
Đề bài : Vì sao những tần trỏ mà Va-Ren bày ra với PBC lại được Nguyễn Aí Quốc gọi là những trò lố
* Tìm hiểu đề