Hiểu được giá trị hiện thực, nhân đạo và những thành công nghệ thuật của tác phẩm (một trong những truyện ngắn được coi là mở đầu cho thể loại truyện

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 kì II phù hợp, dùng ngay (Trang 108 - 110)

phẩm (một trong những truyện ngắn được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn hiện đại ở Việt Nam đầu thế kỉ XX)

- Rèn kĩ năng đọc, kể, tóm tắt, phân tích nhân vật qua các cảnh đối lập, tương phản và tăng cấp.

B. Tiến trình các hoạt động dạy học1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: ? Theo Hoài Thanh: Văn chương có nguồn gốc từ đâu? Có ý nghĩa và công dụng ntn? nghĩa và công dụng ntn?

GV nêu: Có người cho rằng, những ai đọc truyện mà khóc vì nhân vật chết oan, xúc động nghẹn ngào vì nhân vật đáng thương quá……..thì đó chỉ là những tình cảm thương vay, vớ vẩn, không thật, y như Thuý Vân chê Thuý Kiều trong buổi chiều đi chơi hội Đạp Thanh (thanh minh)

Vân rằng: Chị cũng nực cười

Khéo dư nước mắt khóc người đời xưa!.

? Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? (Có thể dựa vào bài Ý nghĩa văn chương để giải thích)

3. Bài mới:

Tục ngữ Việt Nam có câu "Sống chết mặc bay", (tiền thầy bỏ túi) thể hiện thói vô trách nhiệm một cách trắng trợn của một viên "phụ mẫu chi dân" trong một lần "hộ đê vô tiền khoáng hậu". đây là truyện ngắn hiện đại đầu tiên được học trong chương trình Ngữ văn THCS. Câu chuyện như một màn kịch bi - hài rất hấp dẫn. Muốn hiểu tốt truyện này phải hiểu được 2 phép nghệ thuật tương phản và tăng cấp mà tác giả đã sử dụng.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản

Hoạt động 1: Tìm hiêu chung

GV nêu vài nét về tác giả Phạm Duy Tốn: (1883 - 1924) Quê ở Thường Tín - Hà Tây. Là người có ít nhiều thành tựu trong thể loại truyện ngắn hiện đại đầu tiên của Việt Nam.

* "Sống chết mặc bay" được coi là một trong những tác phẩm thành công nhất của ông. GV hướng dẫn đọc: -> HS đọc Đ1: đầu -> hưởng mất -> NX cách đọc. I. Tìm hiểu chung. 1. Đọc, kể - chú giải.

?

?

?

?

Hướng dẫn hs kể tóm tắt truyện:

- Phân biệt giọng kể - Quan phụ mẫu luôn hách dịch,nạt nộ, bẳn gắt, sung sướng vì " ù".

- Thầy đề, dân phu giọng sợ sệt, khúm núm, khẩn thiết, lo sợ….

- Kể theo trình tự, bỏ hết lời đối thoại (theo ngôi thứ 3)

- 2 -> 3 HS kể truyện.

- Tìm hiểu một số chú thích khó Chuyển: Hướng dẫn tìm hiểu bố cục truyện.

Qua việc đọc và chuẩn bị cho biết:

Truyện kể về sự việc gì? Nhân vật chính là ai?

- Kể về sự việc vỡ đê - Nhân vật chính là quan phụ mẫu.

Theo em, truyện có thể chia mấy phần? giới hạn từng phần? nội dung?

- Đ1: đầu -> hưởng mất tr75: Cảnh đê sắp vỡ . Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân. (Cảnh trên đê)

- Đ2: Tiếp: ấy lũ con dân -> Điếu, mày! tr75 -78: Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm trong khi đi hộ đê (Cảnh trong đình trước khi đê vỡ)

- Đ3: Còn lại tr78: Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu

Trong bố cục, phần nào là phần chính? Vì sao?

- Đoạn 2: Cảnh trên đê - trong đình trước khi đê vỡ. (quan phủ, nha lại đánh tổ tôm…). Vì Đoạn dài nhất, tập trung làm nổi bật chính là quan phủ. (quan Phụ mẫu) - HS quan sát tranh ảnh minh hoạ tr75 -76 Theo em, hai bức tranh được vẽ với dụng ý gì? (minh hoạ nội dung chính của truyện.

Bức tranh1 tr75 Cảnh nhân dân hốt hoảng cứu đê….

Bức tranh 2 tr76: Qua có trách nhiệm hộ

? ? ? ? ? ? ? ?

dân cứu đê đang thản nhiên đánh bài, mặc kệ dân.

=> Hai bức tranh tạo 2 cảnh trái ngược, làm nổi bật tư tưởng phê phán bọn quan lại ăn chơi vô trách nhiệm trong khi dân đang ra sức cứu đê.)

Từ nội dung câu chuyện và 2 bức tranh minh hoạ, theo em nghệ thuật nổi bật để tạo dựng truyện là gì?

Hiểu thế nào là phép tương phản (đối lập) - Sgk tr81: Tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau để làm nổi bật một ý tưởng bộ phận hoặc tư tưởng chính của tác phẩm.

Vậy hai mặt tương phản cơ bản trong truyện ngắn này là gì?

-Hoạt động 2 chuyển: Tìm hiểu văn bản

- HS đọc lại đoạn 1 (Thầm và quan sát) Đoạn văn miêu tả cảnh gì?

Cảnh đê sắp vỡ đựơc gợi tả bằng các chi tiết thời gian, không gian, địa điểm nào?

Hiểu "Thẩm lậu" là gì? - giải thích từ tr79 Suy nghĩ gì về thời gian xảy ra sự việc? - Nửa đêm:- Mọi người nghỉ ngơi, ngủ…. - Đêm tối.

-> Xảy ra việc: nguy cơ lớn, rất khẩn cấp Tại sao viết tắt (X) khi gọi tên?

Đây là sự việc có thật nhưng tên sông được ghi cụ thể còn tên làng, phủ lại ghi bằng kí hiệu vì sự việc này không chỉ xảy

* Nghệ thuật tạo dựng truyện:

- Sử dụng phép tương phản (đối lập)

* Hai mặt tương phản cơ bản trong truyện:

Cảnh 1: Cảnh tượng nhân dân đang vật lộn căng thẳng, vất vả đến cực độ trước nguy cơ đê vỡ. (tương ứng với đoạn 1) Cảnh 2: Quan phủ cùng nha lại, chánh tổng lao vào cuộc tổ tôm ngay trong khi họ "đi hộ đê" (tương ứng với đoạn 2)

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 kì II phù hợp, dùng ngay (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w