câu chủ động thành câu bị động. 1. Ví dụ: SGK tr57
- Điền câu bị động vào chỗ trống. Câu bị động: Em được mọi người yêu mến
vì:
+ Tạo sự liên kết câu:
Em tôi là chi đội trưởng...-> em được..
+
2. Ghi nhớ 2: tr58
- Chuyển đổi nhằm liên kết các câu trong đoạn -> Tạo mạch văn thống nhất.
- Nhấn mạnh đối tượng mình muốn nói tới.
cách góp phần làm cho việc giao tiếp trở nên sinh động và có hiệu quả hơn. - HS đọc ghi nhớ2 sgk tr58.
- Hoạt động 3: Sơ kết nội dung bài học + Ghi nhớ 1
+ Ghi nhớ 2
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Hs đọc, suy nghĩ, giải các bài tập -> trình bày - bổ sung
GV sửa sai (nếu có)
III. Luyện tập
* Tìm câu bị động trong các đoạn văn?
- Các câu bị động là:
+ Có khi (Các thứ của quý) được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê....
+ Tác giả “mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.
* Vì sao tác giả chọn cách viết như vậy?
- Tránh lặp kiểu câu.
- Tạo sự liên kết tốt giữa các câu trong đoạn.
4. Củng cố: Hệ thống bài.
5. Dặn dò: - Học bài
- Hoàn thiện bài tập. - Chuẩn bị bài sau (tiếp)
Ngày soạn: Ngày giảng 7A:
Tiết 95 + 96
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5(LẬP LUẬN CHỨNG MINH)A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Cảm nhận được một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị (Trong lối sống, trong quan hệ, trong việc làm, lời nói và bài viết).
- Nhận ra và hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài (Cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng kết hợp với giải thích bình luận ngắn gọn mà sâu sắc) - Nhớ và thuộc một số câu văn hay trong bài.
B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HS lựa chọn 1 trong 2 đề: Đề bài 1:
Nhân dân ta thường khuyên nhau: “Có công mài sắt có ngày nên kim” Hãy chứng minh luận điểm trên là đúng và rút ra bài học cho bản thân. Đề bài 2:
Có ý kiến cho rằng: “Sách là người bạn lớn của con người” . Em hãy chứng minh nhận định trên.
* Gợi ý:
Đề 1:
- Kiểu bài: Lập luận chứng minh.
- Luận điểm chứng minh: Có ý chí nghị lực, kiên trì bền bỉ sẽ dẫn đến thành công. - Phạm vi chứng minh: Trong đời sống chiến đấu - lao động và học tập.
Đề 2:
- Kiểu bài: Lập luận chứng minh.
- Luận điểm chứng minh: Sách là người bạn lớn của con người
+ Giải thích vì sao sách là người bạn lớn của con người. + Chứng minh sách là người bạn lớn của con người.
- Phạm vi chứng mình: Trong thực tế đời sống (xưa và nay), trong lao động, trong học tập, trong nghiên cứu khoa học...
4. Thu bài và nhận xét thái độ làm bài.5. Dặn dò: 5. Dặn dò:
- Về xem lại những nội dung đã viết - Tự hoàn thành bài viết.
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 01/02/2010 Ngày giảng 7A:
Tiết 97 – Văn bản
Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
(Hoài Thanh) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn chương trong lịch sử loài người.
- Hiểu được phần nào phong cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh.
B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: ? Tác giả đã chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ bằng những luận điểm, chứng cứ nào? những luận điểm, chứng cứ nào?
3. Bài mới:
Văn chương nghệ thuật là một trong những hoạt động tinh thần hết sức lí thú và bổ ích trong cuộc sống của con người. Đến với văn chương cần phải hiểu: Văn chương có nguồn gốc từ đâu? văn chương là gì? và văn chương có công dụng gì trong cuộc
sống? Bài viết: “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh sẽ cung cấp cho chúng ta cách hiểu, quan niệm đúng đắn cơ bản những vấn đề đó.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu
chung.
Nêu vài nét hiểu biết của em về nhà phê bình văn học Hoài Thanh? - Chú thích * sgk tr61
Đoạn trích có vị trí ntn?
GV hướng dẫn đọc (rành mạch, cảm xúc, sâu lắng)
- Cùng HS đọc bài.
Giải thích nghĩa của từ “văn chương” - Nghĩa rộng: Triết học, chính trị học, sử học, văn học...
- Nghĩa hẹp: Tác phẩm văn học nghệ thuật - tính nghệ thuật, vẻ đẹp của câu văn, lời văn.
So với các văn bản đã tìm hiểu ở các bài 18, 19, 20 (Văn nghị luận chính trị -xã hội) thì văn bản này có điểm gì khác? (Bàn về vấn đề gì?)
Vì sao gọi đây là nghị luận văn chương?
Theo em, văn bản có bố cục ntn? Có đủ kết cấu 3 phần không? Vì sao?
- Không có đủ kết cấu 3 phần (thiếu kết bài) vì đây là đoạn trích, không phải bài viết hoàn chỉnh.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết (Trả lời câu hỏi sgk tr62) 1. HS đọc lại đoạn 1, cho biết tác giả nêu vấn đề gì?
- Giải thích từ: “Cốt yếu” : Cái chính cái quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả.