Mục đích và phương pháp giải thích 1 Mục đích của giải thích

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 kì II phù hợp, dùng ngay (Trang 104 - 108)

1. Mục đích của giải thích

- Làm rõ những vấn đề còn gây thắc mắc -> giúp nâng cao nhận thức, trí tuệ, hiểu một cách thấu đáo những vấn đề ấy -> bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho con người, định hướng hành động hợp quy luật.

? ? ? ? ? ? ? ? người?

? Vì sao lại có nguyệt thực?

? Vì sao nước biển lại mặn?... Muốn trả lời - giải thích các vấn đề trên phải làm như thế nào?

- Phải học, đọc, tìm hiểu (nghiên cứu, tra cứu) tức là phải hiểu biết, có tri thức mới làm được.

- Hoạt động 2: Tìm hiểu phép lập luận giải thích.

Trong văn nghị luận người ta thường yêu cầu giải thích các vấn đề tư tưởng, đạo lí lớn nhỏ, các chuẩn mực hành vi của con người.

VD: Thế nào là hạnh phúc? Trung thực là gì? Thế nào là có chí thì nên? Thế nào là khiêm tốn?... -> cùng đọc bài văn và trả lời câu hỏi.

- Hs đọc kĩ bài văn.

1. Bài văn giải thích vấn đề gì? - Lòng khiêm tốn

Khiêm tốn là gì?

- Nhã nhặn, biết sống khiêm nhường, luôn hướng về sự tiến bộ, không ngừng học. Khiêm tốn có lợi gì? cho ai?

Các biểu hiện của khiêm tốn có hạ thấp con người không?

2. Bài văn đã giải thích bằng cách nào? Giải thích lòng khiêm tốn bằng cách nào? - Nêu định nghĩa về lòng khiêm tốn (khiêm tốn là tính nhã nhặn……..thường hay tự cho mình là kém……..khiêm tốn là biết mình, hiểu người)

3. Tác giả đã liệt kê những biểu hiện đối lập với khiêm tốn ntn? Theo em đó có phải là giải thích không?

- Biểu hiện đối lập với khiêm tốn: Kiêu căng, tự phụ, tự mãn, kiêu ngạo, khinh người……..-> cũng được coi là một trong những cách giải thích.

2. Phương pháp giải thích.

* Bài văn: Lòng khiêm tốn (tr70)

a) Vấn đề giải thích.

b) Cách giải thích: Lí lẽ:

- So sánh các sự việc, hiện tượng trong đời sống hàng ngày.

- Giải thích bằng cách nêu định nghĩa: Khiêm tốn…

- Giải thích bằng liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn (đối lập khiêm tốn).

?

?

?

?

?

3. Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn và cái hại của không khiêm tốn có phải là cách đánh giải thích không? Vì sao?

- Là giải thích vì sao con người phải khiêm tốn.

- Hoạt động 3:

-> Đó là bài nghị luận giải thích. Hiểu thế nào là giải thích?

- Dùng lí lẽ có tính thuyết phục để làm cho người đọc, người nghe hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực.

Giải thích bằng cách nào? - HS đọc ghi nhớ 2, 3 tr74

Từ bài văn giải thích trên - Nhận xét gì về bố cục cách diễn đạt?

- Đủ 3 phần:

MB: Nêu vấn đề giải thích (lòng khiêm tốn….. sự vật)

TB: Điều quan trọng -> mãi mãi tr70 - giải thích khái niệm.

KB: Tóm lại -> hết tr71

Lưu ý: Để làm được bài văn giải thích rõ ràng, có tính thuyết phục cần: Học, đọc, vận dụng….

- Hoạt động 4: Khắc sâu kiến thức. Chuyển ý: Những giờ trước đã tìm hiểu nghị luận chứng minh

Hãy so sánh và cho biết: mục đích,

phương pháp của lập luận chứng minh và giải thích giống hay khác nhau? Hãy chỉ rõ những điểm đó?

- HS thảo luận nhóm, bàn. - Đại diện trả lời.

GVKL: Mục đích, phương pháp lập luận chứng minh khác lập luận giải thích về cơ bản

Lí giải tại sao phải khiêm tốn bằng chỉ ra cái lợi - hại của khiêm tốn và không khiêm tốn

-> Tóm lại vấn đề đã giải thích.

* Ghi nhớ: SGK - Khái niệm giải thích:

- Phương pháp giải thích: + Nêu định nghĩa.

+ Dựa vào quy luật, mục đích, ý nghĩa của vấn đề.

+ Lấy dẫn chứng, kể ra các biểu hiện so sánh, đối chiếu…..chỉ ra các mặt lợi - hại…..nguyên nhân, hậu quả…

Lập luận chứng minh Lập luận giải thích Mục đích Chứng tỏ 1 điều nào đó là có thật, đáng Làm cho hiểu rõ một sự

tin vật, hiện tượng, tư tưởng nào đó về 1 nội dung, nguyên nhân, ý nghĩa……

Phương pháp

- Nêu các sự thật hiển nhiên không ai chối cãi.

- Phân tích các lí lẽ làm cho ai cũng phải thừa nhận.

- Kết hợp lấy dẫn chứng và phân tích dẫn chứng (quan trọng)

- Nêu định nghĩa, nêu ví dụ, nêu biểu hiện so sánh đối chiếu, giải thích

nguyên nhân phân tích lợi hại……

- Có dẫn chứng nhưng chỉ phụ trợ.

Tóm lại: Trong chứng minh có giải thích, trong giải thích có chứng minh nhưng khác nhau về mức độ.

II. Luyện tập:

1. Tìm vấn đề giải thích và cách giải thích trong các bài văn:- Lòng nhân đạo. - Lòng nhân đạo.

- Óc phán đoán và óc thẩm mĩ. - Tự do và nô lệ.

→ HS tự thực hiện SGK tr72, 73

2. BTVN Muốn tìm các cách giải thích thường dùng đối với các câu tục ngữ phải căn cứ vào những vấn đề nào? cứ vào những vấn đề nào?

( Gợi ý: Dựa vào đặc điểm của tục ngữ).

4. Củng cố: Hệ thống bài: Nhận xét gì về bố cục cách diễn đạt? 5. Dặn dò: - Thuộc bài

- Làm bài tập - Chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: 28/02/2010 Ngày giảng 7A:

Tiết 105, 106 – Văn bản

SỐNG CHẾT MẶC BAY

A. Mục tiêu cần đạt:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 kì II phù hợp, dùng ngay (Trang 104 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w