Lập ý cho bài văn nghị luận * Đề bài: Chớ nên tự phụ

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 kì II phù hợp, dùng ngay (Trang 32 - 33)

kiến thể hiện một tự tưởng, một thái độ đối với thói tự phụ

Em có tán thành với ý kiến đó không? - Tán thành vì thì coi đó là luận điểm của mình và lập luận cho luận điểm đó Hãy nêu ra các luận điểm gần gũi với luận điểm của đề bài để mở rộng suy nghĩ cụ thể hoá luận điểm chính bằng các luận điểm phụ

- Hs trao đổi

+ Thế nào là tự phụ?

+ Vì sao chớ nên tự phụ? Tác hại của nó như thế nào?

+ Chớ nên tự phụ có nghĩa là như thế nào? (cần phải khiêm tốn)

Tìm luận cứ bằng cách nào?

Gv để lập luận cho tư tưởng “Chớ nên tự phụ” người ta nêu ra những câu hỏi → trả lời

Hiểu tự phụ là gì?

Vì sao khuyên chớ nên tự phụ?

Tự phụ có hại như thế nào? hại cho ai? hãy liệt kê

Cái hại của thói quen tự phụ đối với mọi người

Đối với bản thân như thế nào?

- Nếu là người bình thường trong xã hội mà có tính tự phụ người đó sẽ bị mọi người xa lánh, ít bạn bè

- Nếu ở cương vị lãnh đạo thì không thu phục được quần chúng

Tìm dẫn chứng cụ thể - Hs tự tìm hiểu

- Hs đọc sgk tr 22

Với đề bài này nên bắt đầu lời khuyên

II. Lập ý cho bài văn nghị luận* Đề bài: Chớ nên tự phụ * Đề bài: Chớ nên tự phụ 1. Xác lập luận điểm - Luận điểm chính: - Luận điểm phụ + + + Cần phải khiêm tốn 2. Tìm luận cứ

(Nêu ra các câu hỏi phù hợp và trả lời các câu hỏi đó)

- Giải thích: Tự phụ + biểu hiện của tự phụ

(Là tự đánh giá quá cao tài năng, thành tích của mình do đó coi thường mọi người - kể cả trên mình)

- Tác hại của tự phụ

+ Thói tự phụ gây ra nhiều tác hại + Đó là thói xấu không phù hợp.. - Cái hại của thói quen tự phụ:

+ Đánh giá không đúng bản thân, thiếu khiêm tốn

+ Đối với mọi người: Thói quen tự phụ làm cho người ta khó chịu vì họ thấy mình bị coi thường

+ Đối với bản thân: Người tự phụ không được coi trọng

(lập luận) bằng cách nào?

Tóm lại: Gv khái quát I + II Hs đọc ghi nhớ: SGk

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 kì II phù hợp, dùng ngay (Trang 32 - 33)