Lập luận trong đời sống.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 kì II phù hợp, dùng ngay (Trang 48 - 49)

- Lập luận: Là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận mà kết luận đó là tư tưởng (quan điểm, ý kiến, ý định) của người viết.

1. Nhận diện lập luận trong đời sống.

VD:

a)Hôm nay trời mưa, chúng ta không... b) Em rất thích đọc sách, vì qua sách... c) Trời nóng quá,

đi ăn kem đi...

Luận cứ Kết luận

(luận điểm)

- Mối quan hệ: Nhân - quả.

- Có thể thay đổi được vị trí giữa luận cứ và kết luận.

2. Cho kết luận tìm luận cứ.

a)...Vì nơi đây từng gắn bó với em những kỉ niệm tuổi thơ.

Hoặc: Vì ở đây có người bạn rất thân thiết của em.

b) ...Vì sẽ chẳng còn ai tin mình nữa.

Hoặc: Vì ảnh hưởng nhân cách con người.

c) Học nhiều căng thẳng quá... (Đau đầu quá...)

d) Tuổi còn nhỏ, chưa tự lập được, (Ở nhà...)

e) Những ngày hè... (Những ngày nghỉ...)

3. Cho luận cứ - nêu kết luận.

a) ...Ra sân chơi đá bóng đi. (Đến thư viện đọc sách nhé)

b) ...Thật lo lắng, chẳng biết học cái gì nữa. (đầu óc cứ rối mù lên) c) ...Ai cũng khó chịu. (Họ cứ

4. Củng cố: GV hệ thống bài.

5. Dặn dò: - Hoàn thiện các bài tập. - Chuẩn bị bài sau. - Chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: 19/ 01/ 2010 Ngày giảng 7A: 20/ 01/ 2010

Tiết 85 – Văn bản

SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT(Trích) – Đặng Thai Mai - (Trích) – Đặng Thai Mai -

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Hiểu được những nét chung sự giàu đẹp của Tiếng Việt qua sự phân tích, chứng minh của tác giả.

- Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn: Lập luận chặt chẽ, chứng cứ toàn diện, ngôn ngữ thuyết phục, giàu cảm xúc, văn phong có tính khoa học.

- Nhớ được những câu nghị luận hay và các luận điểm chính trong các văn bản.

B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: ? Bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (HCM) bàn luận về vấn đề gì? vấn đề đó được chứng minh ntn? vấn đề gì? vấn đề đó được chứng minh ntn? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Bài mới: Tiếng Việt - tiếng mẹ đẻ của chúng ta là ngôn ngữ ntn, có phẩm chất gì? Chúng ta sẽ tìm thấy câu trả lời qua đoạn trích của Đặng Thai Mai. Chúng ta sẽ tìm thấy câu trả lời qua đoạn trích của Đặng Thai Mai.

- Giới thiệu vài nét về Đặng Thai Mai (1902 – 1984) Quê ở Thanh Chương - Nghệ An...SGK tr36

- Vài nét về bài viết: Tên bài do người soạn sách đặt, Là đoạn trích ở phần đầu của bài nghiên cứu dài “Tiếng Việt một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc” in lần đầu vào năm 1967 được bổ sung và đưa vào “Tuyển tập Đặng Thai Mai - Tập II.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về văn

bản

GV hướng dẫn – cùng học sinh đọc văn bản + Kiểm tra việc đọc chú thích

Yêu cầu HS giải thích Ngữ âm? Từ vựng?

Tác giả dùng phương thức nào để tạo lập văn bản?

Bài viết chứng minh luận điểm gì? Luận đề của bài viết là gì?

- “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt”

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 kì II phù hợp, dùng ngay (Trang 48 - 49)