Thể loại: Nghị luận (Bàn luận) về sự giản dị của Bác Hồ.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 kì II phù hợp, dùng ngay (Trang 76 - 81)

. Suy từ tâm lí con ngườ

3. Thể loại: Nghị luận (Bàn luận) về sự giản dị của Bác Hồ.

sự giản dị của Bác Hồ.

- Mở bài: Từ đầu -> “tuyệt đẹp” tr53. - Thân bài: Con người Bác -> hết tr54. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung văn bản (1)

HS đọc lại phần 1 (MB)

Đoạn mở đầu đã cho biết luận điểm chính của đoạn văn 1 qua lời nhận xét của tác giả - đó là gì?

(Hoặc: Vấn đề tác giả nêu ra ở đây là gì?)

GV: Tác giả vừa nêu trực tiếp, vừa nhấn mạnh vấn đề: Bác Hồ vừa vĩ đại, vừa giản dị, khiêm tốn.

Đức tính giản dị, khiêm tốn của Bác được nhấn mạnh và mở rộng ntn trước khi chứng minh?

Cuộc đời Bác thật thanh bạch (trong sạch, giản dị) và tuyệt đẹp dành cho dân cho nước.

Bác để tình thương cho chúng con Một đời thanh bạch chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi những lối mòn ( Bác ơi - Tố Hữu) Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta

Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa Chỉ biết quên mình cho hết thảy

Như dòng sông chảy nặng phù sa.

GV: Tác giả đã làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ bằng phép lập luận chứng minh, bằng một hệ thống luận cứ đầy đủ, với lí lẽ chặt chẽ và những dẫn chứng xác thực, cụ thể, toàn diện làm sáng tỏ từng luận cứ.

Hoạt động 3:

HS quan sát đầu đoạn 2 tr53

- Nhận xét chung về đức tính giản dị của Bác (MB)

- Chứng minh sự giản dị của Bác(TB) II. Tìm hiểu nội dung văn bản

* Đoạn 1: Đặt vấn đề:

1. Nhận định về phẩm chất cao quý của Bác Hồ:

- Đó là sự giản dị, nhất quán giữa đời hoạt động và đời sống bình thường khiêm tốn của Bác.

- Phẩm chất giản dị được giữ nguyên vẹn suốt 60 năm hoạt động của Bác - hết lòng vì nước vì dân, vì sự nghiệp lớn của dân tộc không gợn chút cá nhân.

* Đoạn 2: Giải quyết vấn đề:

Từ “Con người của Bác...nhất định thắng lợi”

Tác giả đã chứng minh sự giản dị của Bác Hồ trong phạm vi nào?

- 3 luận cứ

Tác giả đã lần lượt chứng minh từng khía cạnh ntn?

- Bữa cơm?: Đạm bạc, tiết kiệm, giản dị từ món ăn đơn giản, dân dã, đậm vị quê hương (Cháo bẹ rau măng...., “Thường để lại đĩa thịt gà mà ăn trọn mấy quả cà Xứ Nghệ” (Việt Phương) Cách ăn chậm rãi và cẩn trọng. (Không rơi vãi, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch.... tươm tất)

- Nhà ở?: “Vẻn vẹn vài ba phòng luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn - Trình bày bằng câu xen kẽ -> đoạn nghị luận hấp dẫn.

Nhà thơ Tố Hữu đã viết: Nơi Bác ở sàn mây vách gió

Sớm nghe chim rừng hót quanh nhà Đêm trăng một ngọn đèn khêu nhỏ Tiếng suối trong như tiếng hát xa. Lối sống của Bác ntn?

- Suốt đời, suốt ngày làm việc từ lớn đến nhỏ: Cứu nước, cứu dân, đến trồng cây, viết thư, thăm hỏi, nói chuyện... - Tự làm việc, ít người phục vụ...

“Tránh nói to và đi lại nhẹ nhanf” (Việt Phương)

Kể những mẩu chuyện ngắn về đời sống giản dị của Bác Hồ mà em đã được đọc, được nghe?

- HS tự bộc lộ

GV: Bác thật giản dị trong cuộc sống sinh hoạt đời thường nếu được về thăm nơi Bác ở ta sẽ thấy với những chiếc áo nâu, túi vải, đôi dép cao su, chiếc tủ nhỏ treo mấy bộ quần áo đã sờn cũ, chiếc đồng hồ báo thứ, cây quạt lá cọ,

sống giản dị khiêm tốn của Bác Hồ.

- Bữa cơm: Vài ba món rất giản đơn, đạm bạc, tiết kiệm.

- Nhà ở: Nhà sàn gỗ thoáng mát.

- Lối sống: Tự mình làm việc từ việc lớn đến việc nhỏ.

chiếc máy thu thanh Trung Quốc... Mỗi đồ dùng dù rất nhỏ, rất cũ nhưng đều gắn bó với Bác qua nhiều năm tháng... Thật đáng trân trọng và tự hào.

HS đọc đoạn: “Nhưng chớ hiểu ...ngày nay” tr53

Trong đoạn văn này, em tác giả sử dụng dẫn chứng hay lí lẽ? Đoạn văn này có tác dụng ntn?

- Giải thích từ: Tu hành, hiền triết, ẩn dật?

- Đoạn văn đã đánh giá rất cao ý nghĩa và giá trị của lối sống của Bác Hồ làm cho người đọc, người nghe nhìn nhận được vấn đề trên một tầm bao quát, toàn diện hơn.

- Sự giản dị của Bác không phải là lối sống khắc khổ và sự giản dị về vật chất bởi đời sống tinh thần phong phú -> Là đời sống văn minh (Một đời thanh bạch chẳng vàng son).

Vì sao tác giả nói đó là đời sống văn minh?

- Cuộc sống phong phú cao đẹp về tinh thần, tình cảm không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng minh... - HS đọc đoạn tiếp theo “Giản dị trong đời sống” -> hết tr53

Đoạn văn đã tiếp tục chứng minh sự giản dị của Bác ở phương diện nào? - Hoạt động 4:

Tác giả đã nêu lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm này ntn bằng câu nói nào của Bác?

( Có câu văn, câu thơ, mẩu chuyện, lời nói nào của Bác hoặc của người khác viết về vấn đề này?)

- “Những chân lí giản dị mà sâu sắc....

- Tác giả đã giải thích - bình luận về ý nghĩa, giá trị của đức tính giản dị ở Bác Hồ bằng lí lẽ phân biệt lối sống giản dị với lối sống khắc khổ của nhà tu hành...

-> Đây là một lối sống thực sự văn minh, văn hoá của Bác Hồ.

b) Bác giản dị trong tác phong, cách nói và bài viết.

- Bác nói và viết giản dị nhưng trở thành chân lí lớn lao của dân tộc: “Không có gì...”

“Nước VB là 1 ...không bao giờ thay đổi” tr53

thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng” tr54

-> Là 1 lời kết luận điểm nhỏ.

Tìm thêm một số dẫn chứng về lời nói, bài viết giản dị của Bác Hồ mà em biết?

- Giọng của Người không phải sấm trên cao Ấm từng tiếng, thấm vào lòng mong ước Con nghe Bác tưởng nghe lời non nước Tiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau.... (Tố Hữu)

- Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là đất nước ta được hoàn toàn độc lập, tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. (HCM)

- Mối tình hữu nghị Việt - Hoa Vừa là đồng chí vừa là anh em. - Việt - Lào hai nước chúng ta Tình sâu như nước Hồng Hà, Cửu Long (HCM) - Tiến lên! chiến sĩ, đồng bào!

Bắc Nam xum họp, xuân nào vui hơn. (HCM)

Hoạt động 5: Hướng dẫn tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật của bài.

Những chứng cứ tác giả đưa ra để chứng minh có sức thuyết phục không? Vì sao?

- Thuyết phục vì:

+ Luận cứ toàn diện (Giản dị trong ăn, ở, lối sống và việc làm, nói và viết). + Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực.

+ Tác giả là người kế cận Bác -> điều tác giả đưa ra được đảm bảo chính xác. Qua bài nghị luận chứng minh em hiểu được thêm điều gì về Bác Hồ kính yêu? - Học tập được gì ở cách làm văn nghị luận chứng minh?

- HS tự bộc lộ. Đọc ghi nhớ

Hoạt động 6: Hướng dẫn luyện tập +

III. Tổng kết:

* Ghi nhớ: SGK tr55 IV. Luyện tập

đọc thêm (Về nhà)

Ôn tập văn từ HKI đến nay để kiểm tra 45p

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 kì II phù hợp, dùng ngay (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w