Tìm hiểu nội dung văn bản 1 Nhận định chung về lòng

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 kì II phù hợp, dùng ngay (Trang 36 - 39)

1. Nhận định chung về lòng

yêu nước.

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thốngquý báu của ta”

- Hình ảnh lòng yêu nước được so sánh kết thành làn sóng mạnh mẽ, to lớn...

kết hợp điệp đại từ (nó), dùng động từ liên tiếp

-> Gợi tả sức mạnh to lớn, vô tận của lòng yêu nước chống giặc ngoại xâm.

2. Những biểu hiện của lòng yêu nước. yêu nước.

bào ta. (Đồng bào ta ngày...yêu nước tr25)

- HS đọc thầm P1 đoạn 2 tr24

Lòng yêu nước trong quá khứ được xác nhận bằng các chứng cứ lịch sử nào? - Tinh thần yêu nước trong các cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc trong lịch sử.

Tác giả lập luận ntn về những cuộc kháng chiến đó?

- “Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang” đó tr24

Vì sao tác giả lại có quyền khẳng định như vậy?

Nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng trong đoạn văn này?

- Dẫn chứng tiêu biểu được liệt kê theo trình tự thời gian lịch sử. + Bà Trưng: Năm 40 + Trần Hưng Đạo: + Lê Lợi: + Quang Trung: -> Dùng chúng để chứng minh một cách thuyết phục cho lòng yêu nước trong lịch sử dân tộc.

- HS theo dõi phần 2 đoạn 2(tr25) gồm 5 câu

Để chứng minh cho lòng yêu nước của đồng bào ta ngày nay, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào? Câu mở đoạn? câu kết đoạn?

- Từ các cụ già tóc bạc....yêu nước, ghét giặc.

- Từ những chiến sĩ...như con đẻ của mình.

- Từ những nam nữ công nhân...cho chính phủ.

* Câu mở đầu đoạn: Câu 1 *Câu kết đoạn: Câu 5

Trong mỗi câu văn đó, các dẫn chứng được sắp xếp theo cách nào? Nhận xét

a) Lòng yêu nước trong qúa khứ:

- Nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung... và khẳng định rằng: Chúng ta...

- Thời đại gắn liền với các chiến công hiển hách trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

b) Lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta – (Thời kì chống Pháp) đồng bào ta – (Thời kì chống Pháp)

+ Tất cả mọi người đều có lòng yêu nước.

+ Từ tiền tuyến đến hậu phương đều có hành động yêu nước

+ Mọi nghề nghiệp, tầng lớp đều có người yêu nước.

gì về kiểu câu trình bày dẫn chứng? Tác dụng của nó?

- HS đọc đoạn 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tác giả tiếp tục lập luận tinh thần yêu nước của nhân dân ta ntn?

- So sánh tình yêu nước... Tác dụng?

- Lòng yêu nước được tồn tại dưới 2 dạng:

+ Được trưng bày trong tủ kính (nhìn thấy được)

+ Được cất giấu kín đáo (không thể nhìn thấy được)

Dù dưới hình thức nào thì lòng yêu nước cũng vô cùng quý giá.

Câu cuối cùng của vb đề ra nhiệm vụ gì? Hiểu câu cuối ntn?

- Ra sức giải thích, tuyên truyền tổ chức lãnh đạo làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. tr25

-> Động viên tổ chức khích lệ tiềm năng yêu nước của tất cả mọi người. Nhận xét gì về cách nghị luận của tác giả? (Bố cục, lập luận, lí lẽ....) - Bố cục chặt chẽ, lập luận mạch lạc, rõ ràng dễ hiểu. - Lí lẽ thống nhất phù hợp với dẫn chứng. Dẫn chứng phong phú, lí lẽ được diễn đạt dưới dạng hình ảnh so sánh -> sinh động, dễ hiểu, giọng văn tha thiết, giàu cảm xúc.

- HS đọc Ghi nhớ: SGK tr27

Qua vb trên em nhận thức được những vấn đề gì?

- Dân ta có truyền thống yêu nước (ai cũng có)

- Lòng yêu nước là giá trị tinh thần cao

- Dẫn chứng liệt kê cụ thể, toàn diện, theo kiểu lặp mô hình: “Từ -> đến” Làm nổi bật chủ đề đoạn văn (lòng yêu nước của đồng bào ta trong thời kì kháng chiến chống Pháp)

- Tác giả ví von, so sánh tình yêu nước như các thứ của quý giá - để đề cao tinh thần của dân tộc.

- Tình yêu nước luôn tiềm tàng, khi thì kín đáo, lúc bộc lội rõ ràng, đầy đủ.

- Nhiệm vụ của Đảng ta là phải làm cho tinh thần yêu nước của nhân dân được phát huy mạnh mẽ trong mọi công việc kháng chiến.

III. Tổng kết:

quý.

- > Cần phải thể hiện lòng yêu nước bằng những việc làm cụ thể: Yêu làng xóm, quê hương, hàng cây mái trường...

IV. Luyện tập

4. Củng cố: Hệ thống bài: ?Em cảm nhận được điều gì sau khi học xong vb?

5. Dặn dò: - Thuộc bài, nắm nội dung cơ bản, thuộc lòng đoạn văn 1 + p1 đoạn 2, viết đoạn văn ngắn từ 3-> 5 câu theo lối liệt kê sử dụng mô hình “Từ -> đến”, soạn viết đoạn văn ngắn từ 3-> 5 câu theo lối liệt kê sử dụng mô hình “Từ -> đến”, soạn bài sau: Sự giàu đẹp của TV

Ngày soạn: 14/1/2010 Ngày giảng 7A: 15/1/2010

Tiết 82 – Tiếng Việt CÂU ĐẶC BIỆT A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Nắm được khái niệm câu đặc biệt, và hiểu được tác dụng của nó. - Biết sử dụng câu đặc biệt trong những tình huống nói hoặc viết cụ thể.

B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là rút gọn câu? Khi sử dụng câu rút gọn cần lưu ý điều gì? Làm bài tập 3, 4 (tr17 + 18) gì? Làm bài tập 3, 4 (tr17 + 18)

3. Bài mới.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Hình thành khái niệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

câu đặc biệt

GV nêu ví dụ: tr27

Câu: “Ôi, em Thuỷ”! được cấu tạo ntn? (Là câu bình thường có đủ CN – VN hay là câu rút gọn lược bỏ cả CN – VN?)

- Không phải là câu bình thường vì không có C – V.

- Không phải là câu rút gọn vì không thể khôi phục được thành phần bị lược bỏ. (Câu rút gọn vốn là một câu bình thường nhưng bị rút gọn -> Khôi phục được thành phần rút gọn căn cứ vào tình huống sử dụng).

VD:

- Em ăn cơm chưa? - Rồi (Em ăn cơm rồi ạ!)

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 kì II phù hợp, dùng ngay (Trang 36 - 39)