Y tế và giáo dục Sẽ có thêm những rủi ro đối với sức khỏe chung của người dân do các yếu tố liên quan tới biến đổi khí hậu.Việc theo đuổi an ninh lương thực
6.4 Thương mại hàng hóa và dịch vụ, WTO và chủ nghĩa bảo hộ
6.4.1 Các xu thế toàn cầu và khu vực
Như chúng ta đã thấy trong phần 3, thương mại quốc tế là một động lực quan trọng của quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong hai thập niên qua. Khả năng tiếp cận thị trường xuất khẩu và việc mở cửa nền kinh tế cho hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu và công nghệ và bí quyết đi kèm, tất cả đã cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách một phương tiện để tăng thêm các cơ hội cho tăng trưởng kinh tế bền vững. Nhiều người sẽ đồng ý rằng Việt Nam đã thể hiện được khả năng xuất sắc của mình trong việc “lướt” trên “các cơn gió thương mại” quốc tế để đạt tới những hiệu ứng đáng kể và tích cực. Hiệp định thương mại song phương (BTA) ký với Hoa Kỳ tháng 12 năm 2001 và tiếp theo đó là việc gia nhập WTO tháng 1 năm 2007 là những thành tựu lớn trong dòng chảy thương mại mạnh mẽ của Việt Nam mà đến lượt mình chúng đã giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế ở đất nước này22.
Bảng 17: Sản lượng xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá, theo vùng và nhóm kinh tế, 2003 – 2008 (Tỷ lệ % thay đổi hàng năm) Khối lượng xuất khẩu Khối lượng nhập khẩu Khu vực/nước 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Thế giới 6,1 11,2 6,3 8,9 5,5 4,3 7,1 11,7 7,4 8,2 6.4 4.0 Các nước phát triển 3,4 8,5 5,4 8,3 3,7 3,2 5,2 9,0 6,1 7,1 3.6 0.7 Trong đó: Nhật Bản 9,2 13,4 5,1 11,8 6,8 4,8 5,9 6,3 2,0 4,3 0.8 -0.8 Mỹ 2,9 8,7 7,4 10,5 6,8 5,5 5,5 10,8 5,6 5,7 0.8 -3.7 Liên minh châu Âu 3,5 8,6 5,6 8,6 2,9 2,9 5,5 8,5 6,6 8,8 4.5 2.2
Đông – Nam Âu và Cộng đồng các quốc gia độc lập (CIS)
7,9 11,7 -0,2 5,4 7,1 18,6 17,6 18,7 12,4 21,1 26.4 22.5
Đông – Nam Âu 19,3 22,6 6,1 16,9 18,2 12,1 16,4 16,2 -0,7 8,9 23.2 13.5 CIS 7,2 11,2 -0,4 4,8 6,5 19,3 17,9 19,2 15,2 23,5 26.9 23.9
Các nước đang phát
triển 11,8 16,8 9,2 10,5 8,3 4,7 11,1 17,5 9,9 9,4 10.4 8.5
Châu Phi 3,7 7,6 4,2 0,8 6,9 1,5 5,5 12,5 13,0 9,6 10.0 18.6 Châu Phi cận Sahara 3,3 8,9 3,6 -0,6 6,8 2,1 14,7 9,9 13,3 12,4 8.6 8.6 Mỹ Latinh và Caribê 3,8 9,5 6,3 5,7 2,3 -1,0 0,7 13,6 10,5 13,3 11.7 6.7
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC XU THẾ TỚI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ 2011-2020Khối lượng xuất khẩu Khối lượng nhập khẩu