Trung tâm Kinh tế chính trị quốc tế châu Âu Dr Razeen Sally, Đồng Giám đốc 7 Tổ chức Lao động Quốc tếRie Vejs Kjeldgaard, Giám đốc

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro để tăng trưởng công bằng. Chủ đề nghiên cứu Xu thế phát triển kinh tế toàn cầu và khu vực và tác động tới nền kinh tế Việt Nam trong thập niên tới. (Trang 121 - 125)

Phụ lục

Phụ lục 2: Bảng hỏi dùng cho tham vấn của phái đoàn khởi động GIỚI THIỆU

Quỹ châu Á đã ký hợp đồng với Viện chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, để hỗ trợ tổ biên tập Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2011-2020.

Nhiệm vụ của chúng tôi là phải chuẩn bị một báo cáo về “Các xu thế phát triển kinh tế toàn cầu và khu vực và những tác động chính của chúng tới nền kinh tế Việt Nam trong thập niên tới”. Cụ thể là chúng tôi sẽ tập trung vào những xu thế sau:

Tăng trưởng và cấu trúc kinh tế (bao gồm việc xem lại vấn đề giảm nghèo) Những vấn đề về an ninh lương thực

Những vấn đề về an ninh năng lượng Những xu thế về công nghệ và đổi mới

Quy định quốc tế (bao gồm lao động, thương mại quốc tế và RTA, và môi trường/biến đổi khí hậu)

FDI và các dòng vốn/dòng tài chính khác (bao gồm cả Quỹ đầu tư quốc gia – SWF) Trung Quốc, Ấn Độ và các cường quốc kinh tế hùng mạnh khác

Cuộc suy giảm kinh tế toàn cầu hiện nay, và hậu quả tiềm tàng của nó, như là một biến bổ sung (“yếu tố không thể dự báo được”)

Báo cáo của chúng tôi cũng đúc rút quan điểm của các chuyên gia có tầm cỡ ở Việt Nam, và do vậy chúng tôi đã tiến hành một loạt các cuộc thảo luận không chính thức với nhiều đại diện của khu vực nhà nước, cộng đồng doanh nghiệp, các trung tâm nghiên cứu và chính sách, các tổ chức phi chính phủ và các đại diện khác của xã hội dân sự.

Do ông/bà có kiến thức chuyên môn sâu về một số những chủ đề này, chúng tôi muốn thảo luận một số vấn đề sau với ông/bà:

1. Theo ý kiến của ông/bà, những yếu tố hoặc xu thế kinh tế nào trên toàn cầu và trong khu vực (nghĩa là từ bên ngoài) có tác động lớn nhất tới sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong thập niên qua?

2. Những yếu tố và/hoặc biện pháp chính sách trong nước quan trọng nhất nào đã tác động tới việc Việt Nam có khả năng (hoặc không có khả năng) phản ứng với những yếu tố kinh tế mang tính toàn cầu và khu vực này?

3. Ông/bà có cho rằng những yếu tố toàn cầu và khu vực này (từng đóng vai trò quan trọng trong thập niên qua) sẽ tiếp tục có tác động lớn trong thập niên tới? Và nếu không, thì tại sao?

4. Ông/bà nhìn nhận như thế nào về những xu thế kinh tế toàn cầu và khu vực mới này trong thập niên tới, cả về:

(a) tác động tích cực ròng (nghĩa là cơ hội cho Việt Nam)? (b) tác động tiêu cực ròng (nghĩa là hiểm họa cho Việt Nam)?

TÀI LIỆU THAM KHẢO

(a) tối đa hóa (thúc đẩy) những tác động tích cực mà ông/bà đã đề cập ở trên?

(b) tối thiểu hóa (giảm nhẹ) những tác động tiêu cực?

6. Ồng/bà có cảm thấy có bất kỳ vấn đề phát triển kinh tế mang tính khu vực hoặc

toàn cầu nào mà các nhà hoạch định chính sách Việt Nam không nhận thức

hoặc không chuẩn bị một cách đầy đủ không? Có thể trong những lĩnh vực mà

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro để tăng trưởng công bằng. Chủ đề nghiên cứu Xu thế phát triển kinh tế toàn cầu và khu vực và tác động tới nền kinh tế Việt Nam trong thập niên tới. (Trang 121 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)