Giai đoạn trước Đại hội Đảng lần thứ VI (1986)

Một phần của tài liệu Vai trò của ASEAN trong trật tự đông á tới năm 2020 và định hướng chính sách đối ngoại của việt nam (Trang 129 - 130)

- Nhãn quan khu vực và chính sách của ASEAN: Là tổ chức của các nước vừa và nhỏ, ưu tiên trước hết của ASEAN là thích ứng với trật tự khu vực

CHƯƠNG 3 KIẾN NGHỊ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH ĐỐ

3.2.1.1 Giai đoạn trước Đại hội Đảng lần thứ VI (1986)

Đây là giai đoạn nghi kỵ, đối đầu cao độ giữa Việt Nam với ASEAN. Xuất phát từ việc hầu hết các nước Đông Nam Á đã đứng về phía Mỹ dính líu trực tiếp hay gián tiếp vào cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam, ngay từ ngày ASEAN mới thành lập, Việt Nam đã có một thái độ nghi kỵ, thậm chí thù địch với tổ chức này, cho rằng đó là một tổ chức SEATO trá hình, là tay sai của Mỹ bảo vệ cho lợi ích của Mỹ [16, 18]. Do vậy, mặc dù ASEAN đã phát đi tín hiệu muốn hòa bình và hợp tác với Việt Nam vào năm 1976, ngay sau khi Việt Nam thống nhất đất nước, mời Việt Nam làm quan sát viên để trở thành thành viên của tổ chức này, song Việt Nam vẫn dè dặt trong quan hệ với họ, mặc dù Việt Nam đã có các nỗ lực cải thiện quan hệ bằng các chuyến thăm song phương cấp cao đi Thái lan (1977), Ma-lai-xi-a (1977), và Xing-ga-po (1978). Mặt khác, Việt Nam vẫn cho rằng mình có nghĩa vụ quốc tế phải ủng hộ phong trào cách mạng ở các nước trong khu vực, khiến các nước ASEAN vẫn rất e ngại trong quan hệ với Việt Nam [16, 18]. Sau khi Việt Nam đưa quân vào Căm-pu-

chi-a, lật đổ chế độ diệt chủng, ASEAN lập mặt trận ngoại giao đối đầu Việt Nam quyết liệt, đòi Việt Nam rút quân khỏi Căm-pu-chi-a. Nguyên Thủ tướng Lý Quang Diệu từng cho rằng đã bị Việt Nam lừa khi Việt Nam đưa quân vào Căm-pu-chi-a chỉ vài tháng sau khi Thủ tướng Phạm Văn Đồng đi thăm chính thức Xing-ga-po [83, 173]. Sự đối đầu, nghị kỵ giữa Việt Nam và ASEAN chỉ

Một phần của tài liệu Vai trò của ASEAN trong trật tự đông á tới năm 2020 và định hướng chính sách đối ngoại của việt nam (Trang 129 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)