I- Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn
3- Các phần của bố cục.
a- Bố cục về tự sự và miêu tả.
- Văn bản tự sự :
+ MB: Giới thiệu chung về nhận vật sự việc.
+ TB: Diễn biến và phát triển của sự việc, câu chuyện. + KB: Kết thúc của câu chuyện. - Văn bản miêu tả : + MB: tả khái quát về đối tượng
+ TB: Tả chi tiết về đối tượng.
+ KB: Tóm tắt về đối tượng và phát biểu cảm nghĩ.
b. Bố cục văn bản.
Mở bài, Thân bài, Kết bài, mỗi phần có nhiệm vụ riêng -> quan hệ chặt chẽ.
Lưu ýcụm từ:
“thường được xâydựng” trong mục 3 ghi nhớ -> không phải văn bản nào cũng bắt buộc phải có bố cục 3 phần (bài thơ Thất ngôn bát cú Đường luật mà các em sắp học tới có bố cục 4 phần (đề, thực, luận, kết) dù bố cục theo dạng nào thì văn bản cũng phải có các phần các đoạn rành mạch, hợp lý. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
Đọc và trả lời câu hỏi 1. H
ướng dẫn : Kể lại chuyển xảy ra ở lớp.
-Nếu kể lộn xộn, không đầu, không đuôi -> người nghe sẽ không hiểu được việc mình định kể. -Gọi học sinh đọc và xác định yêu cầu BT 2. Đọc, xác định bố cục. III- Luyện tập. 1- Nêu ví dụ về cách sắp xếp các ý. 2- Bố cục của truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”.
a. Mở bài : “ Mẹ tôi ….. khóc nhiều” : Giới thiệu hoàn cảnh bất hạnh của hai anh em Thành và Thủy .
b. Thân bài : “ Đêm qua …. Đi thôi con” : Cảnh chia đồ chơi của hai anh em và cảnh chia tay của Thủy với lớp học .
c. Kết bài : Phần còn lại: Cuộc chia tay đầy xúc
Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT 3.
Nhận xét, sửa chữa.
Hoạt động 4: Củng cố, Dặn dò
- Trình bày những yêu cầu về bố cục.
- Văn bản có bố cục mấy phần
- Chuẩn bị phần học mạch lạc trong văn bản theo định hướng câu hỏi trong sgk.
+ Đọc văn bản cuộc
chia tay của những con búp bê -> xác định hệ thống logic của văn bản ,điều kiện để văn bản có tính mạch lạc.
+ Phần luyện tập – BT1b(2) -> xác định chủ đề văn bản, nội dung từng phần -> kết luận.
động của hai anh em . -> Các phần của truyện được sắp xếp theo thứ tự thời gian và được phân biệt rạch ròi -> đây là một bố cục rành mạch hợp lý.