- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
2. Học sinh: Đọc soạn bài theo định hướng câu hỏi sgk III: TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
III: TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt 1. Ổn định
Kiểm sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng bài ca dao thứ nhất và cho biết nội dung của bài ca dao đó.sưu tầm một số bài ca dao có nội dung tương tự.
3.Bài mới
Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới.
Mỗi miền quê đều có không ít câu ca hay, mượt mà, mộc mạc tô điểm cho niềm tự hào của riêng địa phương mình.
->Vào bài.
HS trả lời theo câu hỏi
Hướng dẫn đọc – Hiểu văn bản
Hướng dẫn đọc:
Bài 1 + 2: Giọng hỏi (đáp) tự tin, hồ hởi .
Bài 3: Giọng gọi mời.
Bài 4: 2 câu đầu nhịp chậm 4/4/4.
.Ở bài này, chàng trai và cô gái hỏi đáp về điều gì? Những địa danh nào được nhắc tới trong lời đối đáp của chàng trai và cô gái?.
- Qua lời hỏi của chàng trai thì người nữ đáp lại, em thấy giọng điệu như thế nào?
-> Thử tài về kiến thức địa lý, lịch sử.
Đây là một hình thức để trai gái thử tài nhau, đo độ hiểu biết kiến thức địa lý, lịch sử.
- Trong bài ca dao này vì sao chàng trai và cô gái lại hỏi đáp về những địa danh với những đặc điểm từng Nghe, đọc, nhận xét. Đọc. Xác định. Trình bày. Phần đầu là những từ ngữ: Ở đâu, sông nào, núi nào, nàng ơi, dấu hỏi -> câu hỏi của chàng trai. Phần sau là lờp đáp của cô gái: Chàng ơi, dấu câu.
Trình bày.
Lời đối đáp
- Đến đây thiếp mới hỏi chàng
Cây chi hai gốc nửa vàng nửa xanh
Nàng hỏi anh kể rõ ràng Cầu vồng hai cột nửa vàng nửa xanh Giọng điệu nhẹ nhàng, tha thiết tình cảm. Trình bày. Trình bày Đọc. Trình bày. - Hồ Gươm – Hà Nội. - Tên Hán Việt là Hồ 1.Lời 1: - Hỏi đáp về những địa danh với những đặc điểm của từng địa danh.
- Năm cửa, sông Lục Đầu, sông Thương, núi đức ThánhTản, đền Sòng.
địaphương như vậy? Hỏi - Đáp như vậy nhằm thể hiện điều gì?
GV chốt ý , chuyển sang lời 2:
Gọi HS đọc lời ca dao 2.
- Qua lời 2, em đã được mời tham quan cảnh nào? Ở đâu? Vì sao họ gọi Kiếm Hồ ? Em biết gì về lịch sử Hồ Gươm?
- Khi đến Hồ Gươm ta được xem cảnh nào?
GV: Cho HS xem tranh cảnh Hồ Gươm. - Em biết gì về những cảnh trí này? Tác giả dùng nghệ thuật gì? GV: Phép liệt kê các em sẽ học ở HK 2. - Nêu nhận xét của em về cách tả cảnh của lời ca dao này? - Tìm những bài ca dao khác mở đầu bằng cụm từ “Rủ nhau” Giọng điệu? - Từ những ý tưởng trên em hãy nêu suy nghĩ của mình về câu cuối của lời ca dao: “Hỏi ai gây dựng nên non nước này?” - Ý nghĩa bài ca dao
Chuyển -> lời 3
Gọi HS đọc lời ca dao 3. - Lời ca dao 3 tả cảnh gì? Em biết gì về Huế? Cảnh trí của Huế được tả như
Hoàn Kiếm sau đổi thành Hồ Gươm.
Trình bày.
Cầu Thê Húc, Chùa Ngọc Sơn. Đài Nghiên, Tháp Bút.
Quan sát. Trình bày.
Phép liệt kê giúp cho người đọc thấy được những cảnh
Nhận xét.
Liệt kê các địa danh.
Nêu những bài ca dao có cụm từ “ Rủ nhau”.
Rủ nhau đi tắm hồ sen Nước tung bóng mát hương chen cạnh mình. Trình bày. Trình bày. Trình bày. Đọc. Trình bày.
-> Tự hào, yêu mến quê hương đất nước.
2. Lời 2 .
Ngợi ca cảnh trí Hồ Gươm di tích lịch sử văn hóa, nhắc nhớ công lao các bậc tiền nhân.
3. Lời 3.
thế nào? - “Quanh quanh” là từ gì? Làm thành phần gì? Em thử giải thích từ “quanh quanh”. - Nhận xét của em về cảnh trí ở Huế và cách tả cảnh trong bài như thế nào? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để tả cảnh đẹp xứ Huế ?
GV treo ảnh xứ Huế cho HS xem
- Huế đẹp nên tác giả mời ta đến thăm Huế qua câu ca nào? Vô “là từ gì” Từ “ai” thuộc từ loại gì?
“Ai” đại từ để hỏi về người -> các em học tiết sau.
- Em có nhận xét gì về thề thơ ở lời ca dao này?
- Lời nhắn gửi đó có ý nghĩa gì? Tóm lại lời ca dao 3 muốn nêu lên điều gì?
Chuyển -> lời 4
- Gọi HS đọc lời ca dao 4 -> GV treo bảng phụ.
- Lời ca dao là lời của ai? - Hai câu đầu nói về cái gì?
- Hai câu cuối là hình ảnh của ai? Được miêu tả ra sao? Hình ảnh cô gái được
Trình bày. Từ láy ; thành phần định ngữ. Nhận xét. - Cách tả cảnh = gợi nhiều hơn tả. -> So sán Quan sát. Nhận xét.
-Huế có Chùa Thiên Mụ, Tháp Phước Duyên nằm trên dòng sông Hương Phía tây TP. Huế. -Đẹp, nên thơ, hữu tình.
Xác định.
- Ai vô xứ Huế thì vô. -Từ địa phương (miền Trung).
Ai -> Đại từ hỏi về người.
Nhận xét.
Thơ lục bát nhưng câu kết là câu lục.
Thể hiện tình yêu, lòng tự hào đối với cảnh đẹp.
Đọc. Trình bày. So sánh. Lí giải. Lúa đòng đòng: Lúa sắp Ngự
- Đường quanh quanh, non xanh, nước biếc. -Ai vô xứ Huế thì vô Ngợi ca cảnh đẹp xứ Huế –
niềm yêu mến, lòng tự hào.
4. Lời 4.
Lời cô gái hoặc lời của chàng trai.
Cánh đồng vào buổi sớm ban mai.
Hình ảnh cô gái được ví như chén lúa đòng đòng và ngọn nắng hồng ban
thông qua biện pháp tu từ nào?
- Em hiểu chẽn lúa đòng đòng là gì? Phất phơ ngọn nắng hồng ban mai là gì? Vì sao lúc tác giả lại so sánh như thế? Cánh so sánh giúp em hiểu được gì về cô gái?
- Em hãy nêu nội dung lời 4.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết
- Em có nhận xét gì về thể thơ trong 4 bài ca dao? - Tình cảm chung thể hiện trong 4 bài ca dao là gì? Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập Gọi 1 HS đọc diễn cảm 4 lời ca dao. Hoạt động 5: Củng cố, Dăn dò
- Cho hs đọc lại phần ghi nhớ
trổ bông
Phất phơ: khẽ đu đưa trong gió Trình bày. Nhận xét. Trình bày. mai.
-> Người con gái nông thôn đang ở vào tuổi dậy thì, phơi phới sức xuân, mơn mởn như chẽn lúa.
-> Cô gái trẻ trung, tràn đầy sức sống => Ca ngợi vẻ đẹp làng quê – hình ảnh thôn nữ trẻ trung tràn đầy sức sống. II- Tổng kết. 1.Nghệ thuật .
Lời thơ dân gian biến thể, sáng tạo, âm hưởng kéo dài, diễn tả tình cảm sâu lắng thiết tha.
2. Nội dung.
Tình yêu, lòng tự hào
về nét đẹp của quê hương, đất nước, con người.
III- Luyện tập.
- Tiếp tục sưu tầm những bài ca dao cùng chủ đề.
Chuẩn bị phần học “ Từ láy” theo định hướng câu hỏi sgk. + Tìm ví dụ. + Phân tích ví dụ và đặt câu ở phần Luyện tập. + Đọc phần đọc thêm. *Bổ sung Tuần: 3 Tiết: 11
TỪ LÁY
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: