BÀI CA CÔN SƠN (CÔN SƠN CA – TRÍCH)

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 Tuần 1 đến Tuần 9 (Trang 91 - 95)

III- Tổng kết 1.Nghệ thuật

BÀI CA CÔN SƠN (CÔN SƠN CA – TRÍCH)

2- Thân bài Miêu tả theo trình tự

BÀI CA CÔN SƠN (CÔN SƠN CA – TRÍCH)

(CÔN SƠN CA – TRÍCH)

- Nguyễn Trãi- I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.-Kiến thức: Cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân

Tông trong bài “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” và sự hoà nhập nên thơ, thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn qua đoạn thơ qua “Bài ca Côn Sơn”.

2. -Kĩ năng: Phân tích và cảm nhận nét đẹp của bài thơ.

3. -Thái độ: Trân trọng tài năng và phẩm chất tốt đẹp, giản dị của nhà thơ II. CHUẨN BỊ:

1. GV:

a. pp: Gợi mở, giải quyết vấn đề. b. Dddh: chân dung tác giả

2. HS: vở bài soạn. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1.Ổn định lớp:

-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.

-Lớp trưởng báo cáo.

2.Kiểm tra bài cũ:

-Hỏi: Trình bày đặc điểm cảu văn bản biểu cảm

Chỉ các văn bản biểu cảm mà em biết.

3.Hoạt động 2:Giới thiệu vào bài: Ở tiết học này, chúng ta sẽ

học hai tác phẩm thơ Một bài của vị vua yêu nước, có công lớn trong công cuộc chống ngoại xâm…, còn một bài là của một danh nhân lịch sử của dân tộc, đã được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới. Hai tác phẩm này là hai sản phẩm tinh thần cao đẹp của hai cuộc đời lớn, hai tâm hồn lớn …

-Gọi HS đọc chú thích.(*)

-GV giải thích thêm về tiểu sử và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.

-Hướng dẫn HS đọc văn bản: Đọc chậm rãi, thong thả, thể hiện tình cảm. GV đọc mẫu một đoạn rồi gọi HS đọc.

-GV cho biết nguyên tác là chữ Hán và được dịch lại bằng thơ lục bát. GV giới thiệu cho HS hiểu thế nào là thể thơ lục bát → Gọi HS nhận dạng qua bài thơ.

*Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu cảnh sống và tâm hồn của Nguyễn Trãi ở Côn Sơn.

Hoạt động2.Hướng dẫn đọc hiểu văn bản

-Hỏi: Em hãy đếm trong bài thơ có mấy từ “ta”?

-Hỏi: Nhân vật “ta” là ai?

-Hỏi: Hình ảnh và tâm hồn nhân vật “ta” hiện lên trong đoạn thơ như thế nào? Bằng nghệ thuật gì? (tiếng suối chảy → tiếng đàn; đá rêu phơi → chiếu êm… Em cảm nhận điều gì về nhân vật “ta”).

*Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp về cảnh trí Côn Sơn trong hồn thơ Nguyễn Trãi.

-HS đọc. -Nghe. -HS đọc. -HS nhận dạng vần nhịp bài thơ. -Trả lời: 5 từ.

-Trả lời: là Nguyễn Trãi. -Trả lời (như nôi dung ghi).

I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả:

-Nguyễn Trãi (1380- 1442)

- Nhà chính trị, nhà quân sự thiên tài, nhà văn nhà thơ lớn, danh nhân văn hóa thế giới.

2. Văn bản:

Thể thơ: Lục bát.(sgk)

II.Đọc- Hiểu văn bản. 1.Cảnh sống và tâm hồn Nguyễn Trãi ở Côn Sơn: “ta”

- nghe …đàn cầm. - ngồi trên đá như ngồi chiếu êm.

-Tìm bóng mát…ta nằm

-Ta ngâm thơ nhà

Nguyễn Trãi đang sống trong những ngày tháng thảnh thơi, an nhàn, thả hồn vào cảnh trí Côn Sơn → Ông là một thi sĩ.

2.Cảnh trí Côn Sơn trong hồn thơ Nguyễn

-Hỏi: Cảnh Côn Sơn được gợi tả bằng những chi tiết nào?

Hãy nhận xét về cảnh trí, thiên nhiên ở Côn Sơn?

*Chuyển ý: Văn bản có ý nghĩa như thế nào? Nghệ thuật có gì đặc sắc? Chúng ta sẽ tìm hiểu phần tổng kết.

-Trả lời (như nôi dung ghi).

Trãi:

suối chảy, đá rêu phơi, thông như nêm, bóng trúc râm,

Thiên nhiên khoáng đạt, thanh tĩnh, nên thơ: suối chảy, bàn đá, rừng trúc … → Thích hợp cho việc ngâm thơ, thưởng ngoạn.

Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết

-Hỏi: Em có nhận xét gì nhà thơ Nguyễn Trãi? (nhân cách, tâm hồn).

-Hỏi: Hãy chỉ ra hiện tượng dùng điệp từ trong đoạn thơ và phân tích tác dụng của điệp từ với việc tạo nên giọng điệu bài thơ?

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Luyện tập -Gọi HS đọc BT 1, xác định yêu cầu. Thực hiện. Hướng dẫn tự học -Gọi HS đọc chú thích.(*) SGK. -Hướng dẫn HS đọc văn bản:chậm rãi, thể hiện tình cảm. GV đọc mẫu một đoạn rồi gọi HS đọc. (ba phần: phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ).

-Gọi HS đọc câu 2, 3, 4, 5 (đọc hiểu văn bản SGK). GV gợi ý, HS về nhà thực hiện

* Đọc thêm:

Trả lời (như nôi dung ghi). -Trả lời (như nôi dung ghi).

-HS đọc. Trả lời: Đều là sản phẩm của một tâm hồn thi sĩ, hoà hợp với thiên nhiên. Tuy một bên là nhạc, một bên là đàn nhưng cũng đều là âm nhạc.

-HS đọc.

- đọc chú thích.

- xác định thể thơ. (-Trả lời: thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật).

- đọc ghi nhớ ở SGK.

III.Tổng kết:

Sự giao hoà giữa con người và thiên nhiên bằng nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi.

Điệp từ “Côn Sơn”, “ta” tạo giaọng điệu nhẹ nhàng, thảnh thơi, êm tai. IV. Luyện tập BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA

-Gọi HS đọc phần đọc thêm.

Hoạt động 4: Củng cố, Dặn dò

Nghệ huật chủ yếu được sử dụng trong bài thơ trên.

Xem lại bài,học thuộc lòng bài thơ,soạn bài tiếp theo.

Tuần: 6 Tiết: 22

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 Tuần 1 đến Tuần 9 (Trang 91 - 95)