Học sinh: Soạn bài theo định hướng câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 Tuần 1 đến Tuần 9 (Trang 55 - 59)

II. Nghĩa của từ láy: Ví dụ.

2.Học sinh: Soạn bài theo định hướng câu hỏi sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1.Ổn định tổ chức.

kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra bài soạn hs

3.Bài mới.

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

Không chỉ là tiếng hát yêu thương , tình nghĩa về gia đình, quê hương, ca dao còn là tiếng hát than thở về những cuộc đời, cảnh ngộ cơ cực, đắng cay cũng như tố cáo xã hội phong kiến bằng những hình ảnh ngôn ngữ sinh động đa dạng-> vào bài.

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản

Hướng dẫn cách đọc:

Nghe.

chú ý âm điệu.

Cho HS đọc lại lời 1. - Lời ca dao là lời của ai? Nói về điều gì? Tác giả nhắc đến hình ảnh con cò mấy lần? Đó là những từ nào?

- Hình ảnh “con cò” ấy gợi cho em liên tưởng đến điều gì?

Thân phận cò được diễn đạt như thế nào trong bài dao?

- Bài ca sử dụng thành công các phép tu từ gì?

Tác giả dân gian mượn hình ảnh con cò để nói lên điều gì? Đó là tầng lớp người nào trong xã hội? NT gì?

Vậy lời ca dao có nội dung gì?

HS đọc tiếp bài 2.

.Bài ca dao bắt đầu bằng từ gì? Em hiểu thế nào là “thương thay”? Ở đây tác giả dùng nghệ thuật nào?

- Bài ca dao thương thay cho những đối tượng nào? Hình ảnh các con vật tằm, kiến, hạc, cuốc với từng cảnh ngộ cụ thể gợiliên

Nghe , đọc, nhận xét. Trình bày.

- Lời của người lao động kể về cuộc đời và số phận của con cò. - 2 lần: Thân cò và gầy cò con. Xác định. Trình bày. Đối lập, tương phản + Hình ảnh từ ngữ : Thân cò, gầy cò con. + Câu hỏi tu từ kết thúc bài ca dao. Trình bày. Đọc. Trình bày. Thương thay.

Tằm nhả tơ, kiến tìm mồi, hạc bay mỏi cánh, cuốc kêu ra máu.

Các con vật gợi nhớ đến người lao động với nhiều nỗi khổ khác nhau –> ẩn dụ. Xác định. 1. Lời 1. Thân cò lận đận. nước non > < một mình lên thác > < xuống ghềnh bể đầy > < ao cạn -> Đối lập, tương phản => Cuộc đời phẩm chất người nông dân gắn bó với ruộng đồng, chịu khó, lặn lội vất vả kiếm sống. 2. Lời 2 . Thương thay + Con tằm -> Thân phận suốt đời bị bòn rút sức lực cho kẻ khác. + Lũ kiến -> Thân phận nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược vất vả

làm lụng mà vẫn nghèo khổ.

+ Con hạc -> Cuộc đời phiêu bạt, lận đận và

tưởng đến ai?

- Em có nhận xét gì về giọng điệu của bài ca dao? - Tóm lại, nội dung của bài ca dao nói lên điều gì?

Cho HS đọc tiếp lời 3.

- Lời ca dao là lời của ai? Họ diễn tả thân phận mình như thế nào? Nghệ thuật? - Qua bài ca dao, em thấy cuộc đời phụ nữ trong xã hội xưa như thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tóm lại, bài ca dao có nội dung gì?

Hoạt động 3:Hướng dẫn HS tổng kết

- Qua đọc và phân tích, em hãy rút ra ý tổng kết về nghệ thuật, nội dung của các bài ca dao than thân.

Trình bày.

Những người lao động với nhiều nổi khổ khác nhau .

-> Các hình ảnh ẩn dụ tập trung biểu hiện nổi khổ nhiều bề của nhiều phận người trong xã hội cũ

Trình bày.

Giọng điệu tâm tình, thủ thỉ

Trình bày. Đọc. Xác định.

Lời than thân, hình ảnh so sánh diễn tả tâm trạng người phụ nữ.

Trình bày.

.Trong xã hội cũ, người phụ nữ như trái bần nhỏ bé bị “gió dập sóng dồi”, chịu nhiều đau khổ. Họ hoàn toàn lệ thuộc vào hoàn cảnh

.

những cố gắng v6 vọng của người lao động trong xã hội cũ.

+ Con cuốc -> Thân phận thấp cổ bé họng, nỗi đau oan trái không được lẽ công bằng nào soi tỏ của người lao động.

=> Nỗi khổ nhiều bề của người lao động bị áp bức bóc lột, chịu nhiều oan trái . 3. Lời 3. - Người phụ nữ –như trái bần trôi -> So sánh => Số phận bị lệ thuộc, nỗi khổ đau bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội cũ.

III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật .

Thể lục bát có âm điệu than thân, sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ, so sánh mang tính chất truyền thống.

2. Nội dung .

Diễn tả cuộc đời, thân

Hoạt động 4:Hướng dẫn HS luyện tập. - Đọc diễn cảm, thuộc lòng - Đọc thêm (SGK/50) - Đọc các câu dân ca có cùng chủ đề. Hoạt động 4: Củng cố, Dặn dò

- Nhắc lại nội dung, nghệ thuật chủ yếu trong bài ca dao

- Chuẩn bị phần học : “ Những câu hát châm biếm” theo định hướng sgk.

- Sưu tầm những câu ca dao có cùng chủ đề.

Đọc. Nghe.

hội cũ kèm theo thái độ phản kháng sâu sắc.

- Luyện tập.

*Bổ sung

Tiết: 14

NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Kiến thức:- Nắm được nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật

tiêu biểu của những bài ca về chủ đề châm biếm.

2. Kĩ năng:- Thuộc các bài ca dao trong văn bản. 3. Thái độ:- Có thái độ xa lánh những thói hư tật xấu. II.CHUẨN BỊ.

1.Giáo viên :

a. pp: gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết giảng.

b. Dddh: Nghiên cứu SGV , SGK , thiết kế dạy học Ngữ văn 7.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 Tuần 1 đến Tuần 9 (Trang 55 - 59)