Luyện tập 1 Tính mạch lạc.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 Tuần 1 đến Tuần 9 (Trang 31 - 34)

1- Tính mạch lạc.

a- Văn bản “Mẹ tôi”. - Chủ đề: Ca ngợi lòng yêu thương và sự hy sinh của mẹ đối với con.

- Trình tự các phần xoay quanh và thể hiện chủ đề xuyên suốt. + Bố đau lòng vì con thiếu lễ độ với mẹ. + Bố nói về mẹ.

+ Khuyên con phải xin lỗi mẹ một cách thành khẩn.

b- Văn bản:

(1). Văn bản “ Lão nông và các con” .

Hoạt động 4: Củng cố, Dặn -Nhắc lại thế nào là mạch lạc. -Những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản. Chuẩn bị phần học “ Những câu hát về tình cảm gia đình: theo câu hỏi định hướng trong sgk.

+ Khái niệm ca dao – dân ca.

+ Xác định lời của nhân vật và nội dung chính các bài ca dao.

+ Sưu tầm những bài ca dao, dân ca theo chủ đề bài học.

Nhận xét.

vàng thể hiện ở toàn bài thơ.

+ Hai câu Mở bài : Nêu chủ đề

+ Thân bài : Sức lao động của con người.

+ Bốn câu kết : Nhất mạnh chủ đề để khắc sâu.

(2) . Đoạn văn trích : “ Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả” của Tô Hoài.

- Chủ đề: sắc vàng trù phú đầm ấm, của làng quê mùa đông giữa ngày mùa được dẫn dắt hợp lý, phù hợp.

+ Câu đầu: Giới thiệu bao quát sắc vàng trong thời gian và không gian. Sau đó là biểu hiện của sắc vàng trong thời gian và không gian đó.

+ Hai câu cuối: Nhận xét và cảm xúc về màu vàng.

Tuần: 3 Tiết: 9

BAI 3

CA DAO, DÂN CA

NHỮNG CÂU HÁT VÈ TÌNH CẢM GIA ĐÌNHI- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Hiểu khái niệm ca dao, dân ca.

- Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca qua những bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình.

2.Kĩ năng:

- Thuộc những bài ca dao trong văn bản và biết thêm một số bài thuộc hệ thống của chúng.

3. Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn và phát huy thể loại ca dao, dân ca.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 Tuần 1 đến Tuần 9 (Trang 31 - 34)