III- Tổng kết 1.Nghệ thuật
1. Văn bản “Sông Núi Nước Nam”
Núi Nước Nam”
-Nước Nam là của người Nam, đã được sách trời định sẵn rõ ràng.
-Khẳng định quyền bất khả xâm phạm. ⇒ Đây là bản tuyên
định điều gì?
-Hỏi: Ngoài biểu ý, bài thơ có biểu cảm (bày tỏ cảm xúc) không? Nếu có thì thuộc trạng thái nào? (lộ rõ, ẩn kín) Giải thích tại sao? -Hỏi: Văn bản được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước Việt Nam. Thế nào là một tuyên ngôn độc lập? Nội dung bản tuyên ngôn này là gì?
*Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu về văn bản “Phò giá về kinh”.
-Hướng dẫn HS đọc văn bản: To, rõ, phát âm chuẩn, đọc dõng dạc, gây không khí trang nghiêm. GV đọc mẫu một đoạn rồi gọi HS đọc. (3 phần: phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ) -Gọi HS đọc phần giải thích nghĩa từ Hán Việt tr 66 SGK. -Gọi HS đọc chú thích.(*) -Gọi HS xác định thể loại. -Gọi HS đọc chú thích Tr 67. *Chuyển ý: Chúng sẽ tìm hiểu phần phân tích văn bản.
-Hỏi: Nội dung (biểu ý) ở hai câu đầu là gì?
-Hỏi: Nội dung ở hai câu sau thế nào?
-Hỏi: Nhận xét vế cách biểu cảm của bài thơ? Bài thơ thể hiện khát vọng gì của dân tộc?
*Chuyển ý: Chúng ta sẽ thực hiện hần tổng kết chung về ý
trước toàn dân về nền độc lập của một dân tộc. Bài thơ thể hiện (như nội dung ghi).
-HS đọc.
-HS đọc. -HS đọc.
-Trả lời (như nội dung ghi).
-HS đọc.
-Trả lời (như nội dung ghi).
-Trả lời (như nội dung ghi).
-Trả lời (như nội dung ghi).
ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc, khẳng định chủ quyền về lảnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ nó trước kẻ thù xâm lược.