III- Tổng kết 1.Nghệ thuật
1. BT1: Câu c đúng.
Câu c đúng. 2. BT2:
Câu hát châm biếm giống với truyện cười đều có nội dung, đối tượng châm biến; đối tượng bị châm biếm là đối tượng đáng bị phê phán, sử dụng một số hình thức gây cười; tạo ra tiếng cười.
+ Khái quát thành sơ đồ. + Tìm ví dụ, đặt câu với đại từ. *Bổ sung:
Tuần: 4 Tiết: 15
ĐẠI TỪI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.-Kiến thức: Nắm được thế nào là đại từ; các loại đại từ tiếng Việt.
2.-Kĩ năng: Biết cách sử dụng đại từ trong dùng từ, đặt câu trong tiếng Việt 3.-Thái độ: Có ý thức sử dụng đại từ thích hợp với tình huống giao tiếp. II.CHUẨN BỊ:
1.-GV:
a. pp:thuyết trình, đàm thoại, quy nạp. b. SGK, SGV.
2.-HS: Đọc bài, soạn. III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1.Ổn định lớp:
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số -Lớp trưởng báo cáo. 2.Kiểm tra bài cũ:
-Hỏi: Đọc diễn cảm và nêu nội dung các bài ca dao châm biếm
3.Bài mới.
Hoạt động1: Giới thiệu
vào bài
Ở chương trình lớp 6, các em đã học được về một số từ loại tiếng Việt. Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về Đại từ (khái niệm, phân loại).
Hoạt động 2: Hướng dẫn hình thành kiến thức
-Gọi HS đọc các câu a, b, c, d.
-Gọi HS đọc BT 1(I), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-HS đọc.
-HS đọc. Trả lời: a.Trỏ em tôi.
b.Trỏ con gà trống.
→ Nhờ nó đã được nói
I.Thế nào là đại từ? 1.Khái niệm:
Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,… được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
-Gọi HS đọc BT 2(I), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT 3(I), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Hỏi: Vậy thế nào là đại từ?
-Gọi HS đọc BT4(I), xác định yêu cầu. Thực hiện. -Hỏi: Ngoài ra đại từ còn làm vị ngữ. Hãy cho ví dụ? -Hỏi: Vậy đại từ có thể giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu?
*Chuyển ý: Chúng đã biết thế nào là đại từ. Vậy chúng được phân loại như thế nào? Ta sẽ tìm hiểu phần tiếp theo.
(để làm được BT1, GV yêu cầu HS liên hệ với ghi nhớ).
-Gọi HS đọc BT a, xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT b, xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT c, xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT a, b, c, xác định yêu cầu. Thực hiện.
*Chuyển ý: Để hiểu rõ hơn
đến trong những câu trước.
-HS đọc. Trả lời: c. Trỏ việc nói đến trong câu trước (chia đồ chơi).
-HS đọc. Trả lời: để hỏi. -Trả lời (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời: nó (a); ai (d) chủ ngữ; nó (b) phụ ngữ danh từ; thế (c) phụ ngữ động từ.
-Trả lời: Người học giỏi nhất lớp là nó.
-Trả lời (như nội dung ghi). -HS đọc. Trả lời: trỏ người. -HS đọc. Trả lời: trỏ số lượng. -HS đọc. Trả lời: hoạt động, tính chất, sự việc. -HS đọc. Trả lời: a.Sự vật. b. Số lượng. c.Hoạt động, tính chất, sự việc. 2.Vai trò ngữ pháp: Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ, …
II.Các loại đại từ:
1.Đại từ để trỏ: Dùng để:
-Trỏ người, sự vật (gọi là đại từ xưng hô);
-Trỏ số lượng; -Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc. 2.Đại từ để hỏi: Dùng để: -Hỏi về người, sự vật; -Hỏi về số lượng; -Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc.
về đại từ, chúng ta sẽ thực thực hiện phần luyện tập
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
-Gọi HS đọc BT 1 a, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn, thực hiện vào bảng con).
-Gọi HS đọc BT 1 b, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT 2, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc BT 3, xác định yêu cầu. Thực hiện từng phần.
-Gọi HS đọc BT 4, xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT 5, xác định yêu cầu. Thực hiện.
* Đọc thêm: -Gọi HS đọc phần đọc thêm. Hoạt động 4.Củng cố, Dặn dò -HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nội dung ghi). -HS đọc. III.Luyện tập 1.a.-Ngôi I: +Số ít: tôi, tao tớ … +Số nhiều: chúng tôi, chúng tao, chúng tớ … -Ngôi II: +Số ít: mày, anh, chị, bác… +Số nhiều: chúng mày, các anh, các chị, các bác.. -Ngôi III: +Số ít:nó, hắn … +Số nhiều: chúng nó, họ ..
b. mình (câu đầu) thuộc ngôi I; mình (câu sau) thuộc ngôi II.