VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 Tuần 1 đến Tuần 9 (Trang 102 - 106)

III- Tổng kết 1.Nghệ thuật

2- Thân bài Miêu tả theo trình tự

VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Nắm được kiểu đề văn biểu cảm. Nắm được các bước làm bài

văn biểu cảm.

2. Kĩ năng:Bước đầu biết viết đoạn văn biểu cảm và làm bài văn biểu cảm 3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong việc bày tỏ tình cảm trong văn bc. II. CHUẨN BỊ:

1. GV:

a. pp: Gợi mở, giải quyết vấn đề. b. Dddh: Bảng phụ,các đề văn.

2. HS: Đọc bài, soạn III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1.Ổn định lớp:

-Kiểm tra nề nếp, sĩ số,

vệ sinh.

-Lớp trưởng báo cáo.

2.Kiểm tra bài cũ:

-Hỏi: Nêu đặc điểm của văn biểu cảm?

3.Bài mới.

Hoạt động 1:Giới thiệu vào bài: Các em đã được

học về văn biểu

cảm.Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu các kiểu đề văn biểu cảm và các bước làm văn biểu cảm.

Hoạt động 2: Hướng dẫn hình thành kiến thức

-Gọi HS đọc BT 1(I), xác định yêu cầu. Thực hiện từng đề.

-HS đọc. Trả lời: HS nêu ý kiến cá nhân về đối tượng, tình cảm và nội

I.Đề văn biểu cảm và các bước làm văn biểu cảm: 1.Đề văn biểu cảm:

nêu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm cho bài làm.

-Hỏi: Đề văn biểu cảm thường có những phần nào? *Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu các bước làm văn biểu cảm. -GV chép đề bài “nụ cười của mẹ” lên bảng. -Hỏi: Yêu cầu phát biểu cảm nghĩ về cái gì?

-Yêu cầu HS lập dàn ý (HĐ nhóm 2 bàn).

-Căn cứ vào dàn bài, GV yêu cầu HS viết một vài đoạn văn.

-Hỏi: Sau khi viết xong có cần đọc lại và sửa chữa bài viết không? Vì sao?

-Hỏi: Vậy em hãy nêu các bước làm bài văn biểu cảm?

dung của từng đề.

-Trả lời (như nội dung ghi).

-Trả lời: Yêu cầu phát biểu cảm xúc và suy nghĩ về nụ cười của mẹ.

-HS chia nhóm thảo luận, trình bày ra giấy. Đại diện nêu ý kiến:

a.Mở bài: Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ (nụ cười ấm lòng).

b.Thân bài: nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ.

-Nụ cười vui, thương yêu. -Nụ cười khuyến khích. -Nụ cười an ủi. -Những khi vắng nụ cười của mẹ. c.Kết bài: Lòng yêu thương và kính trọng mẹ. -HS thực hiện cá nhân. -Trả lời: Cần, để sửa lỗi chính tả, câu, từ …

-Trả lời (như nội dung ghi).

2.Các bước làm bài văn biểu cảm:

Đề văn: Nụ cười của mẹ

Các bước làm bài văn biểu cảm là tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài và sửa bài.

Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm thì phải hính dung cụ thể đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp và cảm xúc, tình cảm của mình trong các trường

hợp đó.

Tìm lời văn thích hợp, gợi cảm.

*Chuyển ý:Để nắm vững hơn về việc tìm hiểu đề và các bước làm bài văn biểu cảm, chuíng ta sẽ thực hiện phần luyện tập.

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

-Gọi HS đọc bài văn. -Gọi HS đọc câu a, xác định yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS câu b, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn).

-Gọi HS đọc câu c, xác định yêu cầu. Thực hiện.

Hoạt động 4.Củng cố, Dặn dò

-Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK.

-Nhận xét lớp học

-Chuẩn bị “Sau phút chia li”.

-Câu hỏi soạn: 1.Tìm hiểu nỗi lòng người chinh phụ trong bài thơ?

2.Tìm hiểu yếu tố nghệ thuật trong bài?

-HS đọc.

-HS đọc. Trả lời (như nội dung ghi).

-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).

-HS đọc. Trả lời (như nội dung ghi).

II.Luyện tập:

a.Lòng mến yêu tha thiết

đối với quê hương An Giang. Nhan đề (quê mẹ đẹp và anh hùng, quê tôi, …).

b.*Mở bài: Giơi thiệu tình

yêu quê hương An Giang. *Thân bài: Biểu hiện tình yêu mến quê hương.

-Tình yêu quê từ tuổi thơ. -Tình yêu quê hương trong chiến đấu và những tấm gương yêu nước.

*Kết bài: Tình yêu quê hương với nhận thức của người từng trải, trưởng thành.

c.Vừa biểu cảm trực tiếp

nỗi lòng mình, vừa biểu cảm gián tiếp khi miêu tả cảnh thiên nhiên đẹp và con người anh hùng của quê hương.

Tuần: 7 Tiết: 25 BÀI 7 SAU PHÚT CHIA LI (TRÍCH CHINH PHỤ NGÂM KHÚC) (Hướng dẫn đọc thêm) - Đoàn Thị Điểm- I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: Cảm nhận được nỗi sầu chia li sau phút chia tay, giá trị tố cáo

chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi với giá trị nghệ thuật ngôn từ trong đoạn thơ trích “Chinh phụ ngâm khúc”; bước đầu hiểu thể thơ song thất lục bát.

2.Kĩ năng: Phân tích nghệ thuật đối và điệp từ trong bài thơ. Kĩ năng tự học. 3.Thái độ: Thấy được hậu quả của chiến tranh phi nghĩ, cái hay của thể thơ

Song thất lục bát. II. CHUẨN BỊ: 1. Gv: a. pp: Gợi mở, hướng dẫn b. Dddh: tranh, ảnh tác giả 2.HS: Đọc bài, soạn.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 Tuần 1 đến Tuần 9 (Trang 102 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w