I- Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn
2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo định hướng câu hỏi trong sgk III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1. Ổn định.
Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
Khi xây dựng văn bản phải chú ý những yêu cầu nào ? Khi nào một bố cục được xem là rành mạch, hợp lí.
3. Bài mới
*Hoạt động 1:Giới thiệu bài.
Ta thấy dù là kiểu văn bản nào nó cũng đòi hỏi phải có một bố cục chặt chẽ , rành mạch , hợp lí . Ngoài bố cục ra , văn bản cũng cần phải mạch lạc để người đọc , người nghe thấy dễ hiểu và hứng thú. Tiết học hôm nay ta cùng tìm hiểu để thấy rõ
Thực hiện theo yêu cầu.
những nội dung trên. Hoạt động 2:Hướng dẫn hình thành kiến thức GV gọi HS đọc phần 1 a (SGK/31) Giảng: Mạch lạc nghĩa đen có nghĩa là mạch máu trong thân thể. Trong văn bản cũng có cái gì giống như mạch máu làm cho các phần, các đoạn thống nhất gọi là mạch lạc.
- Dựa vào sự hiểu biết đó, hãy xác định mạch lạc trong văn bản có những tính chất gì trong số các tính chất nêu ở sgk ?
- Có người cho rằng: Trong văn bản mạch lạc là sự tiếp nối giữa các câu, các ý theo một trình tự hợp lý. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
- Qua tìm hiểu mục 1.a,b em hiểu mạch lạc trong văn bản là gì?
Chốt: Trong văn bản mạch lạc là sự tiếp nối của các câu, các ý theo một trình tự hợp lý vì các câu, các ý ấy thống nhất xoay quanh một ý chung.
* Hướng dẫn HS tìm hiểu nắm được các điều kiện để văn bản có tính mạch lạc .
- GV gọi HS đọc VD 2a (SGK/31).
- Toàn bộ sự việc trong văn
Đọc. Nghe. Mạch lạc trong vă bản có tính chất: + Trôi chảy thành dòng, thành mạch.
+ Tuần tự đi qua khắc các phần, các đoạn trong VB. + Thống nhất, liên tục, không đứt đoạn. Trình bày. I- Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản. 1- Mạch lạc trong văn