III- Tổng kết 1.Nghệ thuật
2- Thân bài Miêu tả theo trình tự
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1.Ổn định lớp:
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Lớp trưởng báo cáo.
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút:
Chép lại bản phiên âm và bản dịch thơ văb bản Sông núi nước Nam
Nêu cachs lập ý của bài thơ.
3.Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu vào bài: Hôm nay chíng ta sẽ tìm
hiểu thể loại ngâm khúc. Đây là một thể loại diễn tả tâm trạng sầu bi triền miên dằng dặc của con người. Đặc sắc nhất phải kể đến Chinh phụ
ngâm khúc và Cung oán ngâm khúc …
-Gọi HS đọc chú thích.(*) -Hỏi: Hãy cho biết vài nét về tác giả của văn bản?
-GV thuyết giảng: Văn bản là đoạn trích trong “Chinh phụ ngâm khúc” từ câu 53 → câu 64 nói về nỗi sầu của người vợ sau khi tiễn chồng ra trận. -GV thuyết giảng thêm về “Chinh phụ ngâm khúc”. -GV giải thích cách hiệp vần và cách ngắt nhịp của hai câu 7 chữ khác với thể thất ngôn.
*Chuyển ý: Chúng ta sẽ thực hiện phân tích văn bản theo từng khổ thơ.
Hoạt động2: Hướng dẫn tự học
-Gọi HS đọc 4 câu đầu. Nêu câu hỏi 2
-Gọi HS đọc 4 câu tiếp theo.Nêu câu hỏi 3.
- HS đọc khổ cuối
-GV thuyết giảng về câu hỏi tu từ (sẽ học sau).
*Chuyển ý: Văn bản có ý nghĩa như thế nào? Có nghệ thuật gì đặc sắc? Chúng ta sẽ tìm hiểu phần tổng kết.
-HS đọc.
-HS đọc.
-Trả lời (như nội dung ghi). -Trả lời (như nội dung ghi).
-HS đọc.
-Trả lời: mây biếc, núi xanh.
-Trả lời (như nội dung ghi).
I.Giới thiệu: 1.Tác giả: - Nguyên tác chữ Hán Đặng Trần Côn - Diễn Nôm Đoàn Thị Điểm 3.Văn bản: Thể Song thất lục bát
II.Đọc- Hiểu văn bản: 1.Khổ thơ 1: (4 câu đầu)
chàng thì đi >< thiếp thì về: Cảnh chia li, người đi xa vất vả, người ở lại cô đơn.
mây biếc, núi xanh: Hình ảnh tượng trưng, đối: Nỗi buồn miên mang, thăm thẳm của người vợ
2.Khổ 2: (4 câu tiếp)
Đối, điệp từ, đảo vị trí từ, ẩn dụ: Nỗi sầu tăng tiến, cách xa vời vợi, nghìn trùng nhưng tâm hồn vẫn gắn bó thiết tha.
3.Khổ cuối: (4 câu cuối).
Đối, điệp ngữ, điệp ý, câu hỏi tu từ: Nỗi sầu chia li đã đến cực độ, xa cách thăm thẳm, mịt mù gần như tuyệt vọng.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết
-Hỏi: văn bản thể hiện nỗi lòng gì của người chinh phụ? Nỗi lòng ấy có ý nghĩa như thế nào?
-Hỏi: Xác định những thành công về nghệ thuật của văn bản?
Hoạt động 4: Củng cố, Dặn dò
-Đọc lại bài thơ, nêu nội dung chính của bài.
-Xem laị bài, học thuộc lòng bài thơ.xem bài tiếp theo.
-Trả lời (như nội dung ghi). -Trả lời (như nội dung ghi).
III.Tổng kết:
→Nỗi sầu chia li của người chinh phụ sau lúc tiễn chồng ra trận → tố cáo chiến tranh phi nghĩa, khát khao hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ. →Nghệ thuật ngôn từ rất điêu luyện, điệp từ, đối, ẩn dụ …
Tuần:7 Tiết: 26