III- Tổng kết 1.Nghệ thuật
2- Thân bài Miêu tả theo trình tự
II.CHUẨN BỊ: 1 Gv:
1. Gv:
a. pp: gợi mở, giải quyết vấn đề, hđ nhóm, quy nạp. b. Dddh: Bảng phụ.
2.-HS: Đọc bài, soạn. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1.Ổn định lớp:
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh. -Lớp trưởng báo cáo.
2.Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lòng diễn cảm đoạn trích Bài ca Côn Sơn
Trình bày đặc điểm thể thơ Lục bát
Em cảm nhận về nhân vật “ta” trong bài thơ ra sao.
3.Bài mới.
Hoạt động 1:Giới thiệu vào bài: Ở tiết học hôm nay chúng
ta sẽ tìm hiểu việc sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp; tìm hiểu về việc hiện tượng lạm dụng từ hán Việt.
Hoạt động 2: Hướng dẫn hình thành kiến thức
-Gọi HS đọc BT 1 a, xác định yêu cầu. Thực hiện.
HS thực hiện theo yêu cầu
-HS đọc. Trả lời: phụ nữ (trang trọng); từ trần, mai
I.Sử dụng từ Hán Việt 1.Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm:
-Gọi HS đọc BT 1 b (đọc phân vai), xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS cho thêm ví dụ.
-Hỏi: Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm gì?
*Chuyển ý: Sử dụng từ Hán Việt để tạo nhiều sắc thái biểu cảm nhưng cũng không phải vì thế mà ta sử dụng từ Hán Việt một cách tuỳ tiện. Để hiểu về vấn đề này, chúng ta sẽ thực hiện phần tiếp theo.
-Gọi HS đọc BT 2, xác định yêu cầu. Thực hiện từng phần.
-Hỏi: Vậy tại sao khi nói ta không nên lạm dụng từ Hán Việt?
*Chuyển ý: Để hiểu rõ hơn về việc sử dụng từ Hán Việt, ta sẽ thực hiện phần luyện tập.
táng (tôn kính); tử thi (tao nhã, tránh ghê sợ).
-HS đọc. Trả lời: Tạo sắc thái cổ phù hợp với xã hội phong kiến xưa.
-Trả lời: khanh, chàng, nàng, thiếp …
-Trả lời (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời:
a.Cách (2) hay hơn vì lới nói tự nhiên, phù hợp với cách nói của con đối với mẹ.
b.Cách (2) hay hơn vì dễ hiểu …
-Trả lời (như nội dung ghi).
Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính;
Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ;
Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xa xưa.
2.Không nên lạm dụng từ Hán Việt:
Ví dụ
Khi nói hoặc viết, không nên lạm dụng từ Hán Việt, làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
-Gọi HS đọc BT 1, xác định yêu cầu. Thực hiện từng câu.
-Gọi HS đọc BT 2, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn, cho HS tìm một số tên sử dụng từ Hán Việt rồi đi đến kết luận).
-HS đọc. Trả lời (như nội dung ghi).
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc, chia nhóm thảo
II.Luyện tập:
1.-Câu (1) mẹ; câu (2)
thân mẫu.
-Câu (1) phu nhân; câu (2) vợ.
-Câu (1) dạy bảo; câu (2) giáo huấn.
2.Vì tạo sự tao nhã, trang
-Gọi HS đọc BT 3, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn).
-Gọi HS đọc BT 4, xác định yêu cầu. Thực hiện.
Hoạt động 4:Củng cố, Dặn dò
-Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK. -Nhận xét lớp học
-Học bài.
-Chuẩn bị “Đặc điểm của văn bản biểu cảm”.
-Câu hỏi soạn:
BT1, 2 (I) tr 84, 85, 86.
luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nội dung ghi).
HS đọc
3.cố thủ, giảng hoà, cẩn
thận, hoà hiếu, nhan sắc tuyệt trần.
4.-Không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, thiếu trong sáng.
-Thay: bảo vệ → giữ gìn; thay: mĩ lệ → đẹp đẽ.
* Bổ sung:
Tuần: 6 Tiết: 23