III- Tổng kết 1.Nghệ thuật
2- Thân bài Miêu tả theo trình tự
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.-Kiến thức: nắm được các đặc điểm của văn bản biểu cảm
2.-Kĩ năng: Hiểu các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm. Hiểu đặc điểm
của phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm, khác với văn miêu tả là nhắm mục đích tái hiện đối tượng được miệu tả.
3.-Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong việc bày tỏ tình cảm trong văn biểu
cảm
II. CHUẨN BỊ:1. Gv: 1. Gv:
a. PP: Gợi mở, giải quyết vấn đề, quy nạp, hđ nhóm b. Dddh: Bảng phụ, văn bản mẫu
2. HS: Đọc bài, soạn. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1.Ổn định lớp:
-Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh.
-Lớp trưởng báo cáo.
2.Kiểm tra bài cũ:
-Hỏi: Văn biểu cảm là gì? Bao gồm các thể loại nào? Em hãy cho ví dụ một bài mà em đã được học là văn biểu cảm?
3.Bài mới.
Hoạt động 1:Giới thiệu vào bài: Các em đã được học văn
miêu tả tức là mục đích tái hiện lại đối tượng được miêu tả. Còn hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về đặc điểm của văn biểu cảm tức thường mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn
hình thành kiến thức mới
-Gọi HS đọc B T1 (văn bản tấm gương).
-Gọi HS đọc câu a, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc câu b, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc câu c, xác định yêu cầu. Thực hiện từng phần.
Bài văn: Tấm Gương
-HS đọc.
-HS đọc. Trả lời: Ca ngợi tính trung thực của con người, ghét xu nịnh, giả dối.
-HS đọc. Trả lời: Không miêu tả cụ thể cái gương nào. Mượn nó để ca ngợi lòng trung thực.
-HS đọc. Trả lời:
+Ba phần (đoạn 1 mở bài, đoạn cuối kết bài, các đoạn còn lại là thân bài).
+Mở bài: Ẩn dụ (mượn vật → lòng trung thực của con người); kết bài (nhắc lại ý mở bài, củng cố, biểu dương lòng trung thực). +Thân bài: nói về các đức tính của tấm gương, nội dung biểu dương tính trung thực. Hai ví trong bài một người đáng trọng, một người đáng thương, nhưng khi soi gương thì cũng không vì tình cảm mà nói sai sự thật.
I.Tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm:
Ví dụ
Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu. Để biểu đạt tình cảm ấy, người viết có thể chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng (là một đồ vật, loài cây hay một hiện tượng nào đó) để gửi gắm tình cảm, tư tưởng, hoặc biểu thị bằng cách thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng.
Bài văn biểu cảm thường có bố cục ba phần như mọi bài văn khác.
Tình cảm trong bài phải rõ ràng, trong sáng, chân thực thì bài văn biểu cảm mới có giá trị.
-Gọi HS đọc BT 2, xác định yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 1 bàn).
-Hỏi: Vậy các em hãy cho biết văn biểu cảm có đặc điểm gì?
*Chuyển ý: Để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm của văn biểu cảm, chúng ta sẽ thực hiện phần luyện tập.
+Những ý đó gắn chặt với chủ đề của bài văn: con người cần có lòng trung thực.
Đoạn 2
-HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến: Thể hiện tình cảm cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm. Tình cảm của nhân vật được được biểu hiện một cách trực tiếp. Dấu hiệu của nó là tiếng kêu, lời than, câu hỏi biểu cảm.
-Trả lời (như nội dung ghi).
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
-Gọi HS đọc văn bản “Hoa học trò”.
-Gọi HS đọc câu a, xác định yêu cầu. Thực hiện từng phần.
-Gọi HS đọc câu b, xác định yêu cầu. Thực hiện.
-Gọi HS đọc câu c, xác định yêu cầu. Thực hiện.
Hoạt động 4: Củng cố, Dặn dò -Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK. -Nhận xét lớp học -Học bài. -HS đọc.
-HS đọc. Trả lời (như nội dung ghi).
-HS đọc. Trả lời (như nội dung ghi).
II.Luyện tập:
a.-Tình cảm lưu luyến
trường, bạn, buồn và nhớ. -Hoa phượng đóng vai trò gợi cảm xúc cho tác giả. -Vì nó mang những tình cảm, có những hành động như con người: Hoa phượng canh gác, thức, rơi rơi, mưa, khóc…
b.Mạch ý của bài văn chính
là sắc đỏ của hoa phượng trong hồn, cháy lên nỗi buồn nhớ của người học trò lúc chia tay với bạn bè, ngôi trường. Phượng như học trò, gắn bó, cùng sẻ chia buồn nhớ lúc chia ly.
c.Gián tiếp (hoa phượng → biểu thị tâm tình).
-Chuẩn bị “Đề văn biểu cảm và cách làm văn biểu cảm”. -Câu hỏi soạn:
BT1, 2 (I) tr 87, 88. *Bổ sung:
Tuần: 6 Tiết: 24